Chọn C.
Độ dài đường sinh l bằng độ dài cạnh BC của tam giác vuông ABC.
Theo định lý Pytago thì:
BC2 = AB2 + AC2 = a2 + 3a2 = 4a2 ⇒ BC = 2a
Vậy độ dài đường sinh của hình nón là l = 2a.
Chọn C.
Độ dài đường sinh l bằng độ dài cạnh BC của tam giác vuông ABC.
Theo định lý Pytago thì:
BC2 = AB2 + AC2 = a2 + 3a2 = 4a2 ⇒ BC = 2a
Vậy độ dài đường sinh của hình nón là l = 2a.
Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại, AB=a và AC=a 3 . Tính độ dài đường sinh l của hình nón có được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB.
A. l=a
B. l=2a
C. l= 3 a
D. l= 2 a
Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a và AC = a 3 . Khi quay tam giác ABC xung quanh AB, ta được một khối nón có độ dài đường sinh là:
A. l = 2a B. l = a 2
C. l = a 3 D. l = a
Trong không gian cho tam giác ABC vuông cân tại A, AB = AC = 2a. Tính độ dài đường sinh l của hình nón, nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AC.
Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A, A B = a và A C = 3 a . Độ dài đường sinh l của hình nón nhận được khi quay tam giác ABCxung quanh trục AB là
Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A, A B = a và A C = 3 a . Tính độ dài đường sinh của hình nón, nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB
Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 2a và góc A B C ^ bằng 300. Độ dài đường sinh của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh trục AB là:
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=2, A C = 2 3 . Độ dài đường sinh của hình nón khi quay tam giác ABC quanh trục AB là
Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, AC = 4. Tính diện tích toàn phần Stp của hình nón khi quay tam giác ABC xung quanh trục AC.
A. S t p = 4 π
B. S t p = 24 π
C. S t p = 72 π
D. S t p = 48 π
Trong không gian cho tam giác ABC vuông cân tại A, AB=a. Gọi H là trung điểm BC. Quay tam giác đó xung quanh trục AH, ta được một hình nón tròn xoay. Tính diện tích xung quanh S x q của hình nón.