F = B I l . sin α ⇒ F min = 0 ⇔ α = 0 o ⇔ l → / / B →
Chọn D
F = B I l . sin α ⇒ F min = 0 ⇔ α = 0 o ⇔ l → / / B →
Chọn D
Trong hình vẽ đoạn dòng điện MN đặt trong mặt phẳng chứa các đường sức từ của một từ trường đều ở các vị trí khác nhau. Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện MN trong hình nào lớn nhất
A.
B.
C.
D.
Trong các hình vẽ bên, MN là đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt trong từ trường đều và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, đoạn dây MN và véc tơ lực từ tác dụng lên đoạn dây F đều nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Hình vẽ đúng là
A.
B.
C.
D.
Một khung dây dẫn phẳng có dạng là một tam giác vuông MNP (vuông tại M); góc MNP bằng 30 0 (hình vẽ). Đặt khung dây vào trong từ trường đều. Các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung dây, có chiều đi vào trong mặt phẳng hình vẽ. Dòng điện trong khung đi theo chiều từ M đến N rồi đến P. Biết lực từ tác dụng lên cạnh MN có độ lớn là 0,3N. Lực từ tác dụng lên cạnh NP có độ lớn và có góc hợp với lực từ tác dụng lên cạnh MN lần lượt là
A. 0 , 2 3 N v à 150 0
B. 0 , 2 3 N v à 120 0
C. 0 , 6 N v à 130 0
D. 0 , 6 3 N v à 120 0
Một khung dây dẫn phẳng có dạng là một tam giác vuông MNP (vuông tại M); góc MNP bằng 30 ° . Đặt khung dây vào trong từ trường đều. Các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung dây, có chiều đi vào trong mặt phẳng hình vẽ. Dòng điện trong khung đi theo chiều từ M đến N rồi đến P. Biết lực từ tác dụng lên cạnh MN có độ lớn là 0,3N. Lực từ tác dụng lên cạnh NP có độ lớn và có góc hợp với lực từ tác dụng lên cạnh MN lần lượt là
A. 0 , 2 3 và 150 °
B. 0 , 2 3 N và 120 °
C. 0 , 6 N và 130 °
D. 0 , 6 3 N và 120 °
Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD có AB=10cm; BC=20cm, có dòng điện I=4A chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường sức từ song song với mặt phẳng chứa khung dây như hình vẽ. Biết B=0,04T. Độ lớn lực từ do từ trường đều tác dụng lên các cạnh AD của khung dây là:
A. F A D = 32.10 − 3 N
B. F A D = 0 N
C. F A D = 16.10 − 3 N
D. F A D = 10 − 3 N
Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD có AB=10cm; BC=20cm, có dòng điện I=4A chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường sức từ song song với mặt phẳng chứa khung dây như hình vẽ. Biết B=0,04T. Độ lớn lực từ do từ trường đều tác dụng lên các cạnh BC của khung dây là
A. F B C = 32.10 − 3 N
B. F B C = 0 N
C. F B C = 16.10 − 3 N
D. F B C = 10 − 3 N
Cho một khung dây hình chừ nhật ABCD có AB = 10 cm; BC = 20 cm, có dòng điện I = 4 A chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường sức từ song song với mặt phẳng chứa khung dây như hình vẽ. Biết B = 0,04 T. Độ lớn momen của lực từ do từ trường đều tác dụng lên khung dây là:
A. 32.10 − 4 N m
B. 64.10 − 4 N m
C. 32.10 − 3 N m
D. 64.10 − 3 N m
Biết rằng một vòng dây phẳng có diện tích S, có dòng điện chạy qua I, đặt trong từ trường đều như hình vẽ, thì vòng dây sẽ chịu tác dụng của mô men ngẫu lực từ M = I B S sin Φ . Một khung dây tròn bán kính 10 cm gồm 50 vòng. Trong mỗi vòng có dòng điện cường độ 10 A chạy qua Khung dây đặt trong từ trường đều, đường sức từ song song với mặt phẳng khung, B = 0,20 T. Độ lớn momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung có độ lớn là
A. 3,14 Nm
B. 6,28 Nm
C. 4,71 Nm
D. 3,77 Nm
Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD có AB=10cm; BC=20cm, có dòng điện I=5A chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường sức từ song song với mặt phẳng chứa khung dây và hợp với cạnh AD một góc a = 30 0 như hình vẽ. Biết B=0,02T. Độ lớn lực từ do từ trường đều tác dụng lên cạnh DC của khung dây là
A. F D C = 8 , 66.10 − 3 N
B. F D C = 0 N
C. F D C = 5.10 − 3 N
D. F D C = 10 − 2 N