Đáp án B
Cách vẽ ở hình B biểu diễn hiện tượng khúc xạ của tia sáng khi đi từ thủy tinh ra không khí là đúng vì có góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án B
Cách vẽ ở hình B biểu diễn hiện tượng khúc xạ của tia sáng khi đi từ thủy tinh ra không khí là đúng vì có góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.
Trong hình sau, biết PQ là mặt phân cách giữa không khí và nước. I là điểm tới, IN là pháp tuyến. Hỏi cách vẽ nào biểu diễn đúng hiện tượng khúc xạ cảu tia sáng khi đi từ không khí vào nước?
A. Hình A
B. Hình B
C. Hình C
D. Hình D
Trong hình vẽ, biết PQ là mặt phân cách giũa không khí và nước. I là điểm tới, IN là pháp tuyến. Hỏi cách vẽ nào biểu hiện đúng hiện tượng khúc xạ của tia sáng khi đi từ nước ra không khí.
A. Hình A
B. Hình B
C. Hình C
D. Hình D
Hình 40-41.1 SBT cho biết PQ là mặt phân cách giữa không khí và nước, I là điểm tới, SI là tia tới, IN là pháp tuyến. Cách vẽ nào biểu diễn đúng hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi đi từ không khí vào nước? Giải thích cách lựa chọn đó.
Biết PQ là mặt phân cách giữa không khí và nước , I là điểm tới , SI là tia tới , IN là pháp tuyến , IR là tia khúc xạ . Vẽ đường truyền của tia sáng từ nước sang không khí ?
Câu 10.
a, Hãy nêu thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
b, Cho một tia sáng SI truyền từ không khí sang nước được tia khúc xạ IK, đường pháp tuyến NN' vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường. Yên câu vẽ hình và chỉ ra góc tới và góc khúc xạ?
Câu 10.
a, Hãy nêu thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
b, Cho một tia sáng SI truyền từ không khí sang nước được tia khúc xạ IK, đường pháp tuyến NN' vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường. Yên câu vẽ hình và chỉ ra góc tới và góc khúc xạ?
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a) Một tia sáng chiếu chếch từ không khí vào mặt một chất trong suốt. Tia sáng đó bị gãy khúc
b) Tia khúc xạ và tia tới luôn luôn cùng nằm trong mặt phẳng tới. Mặt phẳng tới là
c) Góc tới là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến qua điểm tới ; còn góc khúc xạ là
d) Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì
1. Góc tạo bởi tia khúc xạ và pháp tuyến qua điểm tới
2. Góc tới luôn luôn lớn hơngóc khúc xạ
3. Mặt phẳng tạo bởi tia pháptuyến của mặt phân cách qua điểm tới
4. Ngay tại bề mặt, khi bắt đầu truyền vào chât trong suốt đó. Đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Ta có bảng sau:
A | B |
a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì | 1. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới |
b. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì | 2. Bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới. |
c. Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì | 3. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. |
d. Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì | 4. Góc khúc xạ cũng bằng 0, tia không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường. |
e. Khi góc tới bằng 0 thì | 5. Bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Góc khúc xạ không bằng góc tới. |
Phương án nào sau đây ghép mỗi phần ở cột A với mỗi phần ở cột B là đúng?
A. a – 2
B. b – 1
C. c – 3
D. e – 4
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d), e) với mỗi phần 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu có nội dung đúng.
a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì
b) Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì
c) Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì
d) Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tói khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì
e) Khi góc tới bằng 0 thì
1. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
2. Bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới
3. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
4. Góc khúc xạ cũng bằng 0, tia không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường
5. Bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Góc khúc xạ không bằng góc tới