Đáp án D
Hình D biểu diễn không đúng sự khúc xạ của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách xy vì trường hợp này góc tới phải lớn hơn góc khúc xạ như B mới đúng.
Đáp án D
Hình D biểu diễn không đúng sự khúc xạ của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách xy vì trường hợp này góc tới phải lớn hơn góc khúc xạ như B mới đúng.
Ta có bảng sau:
A | B |
a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì | 1. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới |
b. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì | 2. Bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới. |
c. Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì | 3. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. |
d. Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì | 4. Góc khúc xạ cũng bằng 0, tia không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường. |
e. Khi góc tới bằng 0 thì | 5. Bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Góc khúc xạ không bằng góc tới. |
Phương án nào sau đây ghép mỗi phần ở cột A với mỗi phần ở cột B là đúng?
A. a – 2
B. b – 1
C. c – 3
D. e – 4
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d), e) với mỗi phần 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu có nội dung đúng.
a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì
b) Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì
c) Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì
d) Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tói khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì
e) Khi góc tới bằng 0 thì
1. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
2. Bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới
3. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
4. Góc khúc xạ cũng bằng 0, tia không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường
5. Bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Góc khúc xạ không bằng góc tới
Trong hình sau, biết PQ là mặt phân cách giữa không khí và nước. I là điểm tới, IN là pháp tuyến. Hỏi cách vẽ nào biểu diễn đúng hiện tượng khúc xạ cảu tia sáng khi đi từ không khí vào nước?
A. Hình A
B. Hình B
C. Hình C
D. Hình D
Câu nào dưới đây liệt kê đầy đủ những đặc điểm của hiện tượng khúc xạ ánh sáng
A. Tia sáng là đường thẳng
B. Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác
C. Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường
D. Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác
Câu 10.
a, Hãy nêu thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
b, Cho một tia sáng SI truyền từ không khí sang nước được tia khúc xạ IK, đường pháp tuyến NN' vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường. Yên câu vẽ hình và chỉ ra góc tới và góc khúc xạ?
Câu 10.
a, Hãy nêu thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
b, Cho một tia sáng SI truyền từ không khí sang nước được tia khúc xạ IK, đường pháp tuyến NN' vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường. Yên câu vẽ hình và chỉ ra góc tới và góc khúc xạ?
Chọn phát biểu sai
A. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng tia sáng bị đổi phương khi truyền qua mặt phân cách hai môi trường trong suốt
B. Tia khúc xạ và tia tới ở trong hai môi trường khác nhau
C. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia đường pháp tuyến so với tia tới
D. Góc khúc xạ r và góc tới i tỉ lệ thuận với nhau
Viết chữ “Đ” vào ô đứng trước câu đúng, và chữ “S” vào ô đứng trước câu sai.
a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng chỉ xảy ra tại mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
b) Có thể nói mặt phẳng tạo bởi tia tới và tia khúc xạ cũng là mặt phẳng tới
c) Góc tới là góc tạo bởi tia tới và mặt phân cách.
d) Góc khúc xạ là góc tạo bởi tia khúc xạ và tia tới
đ) Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới
e) Khi tia sáng chiếu xiên góc từ không khí vào nước thì góc tới bao giờ cũng lớn hơn góc khúc xạ.
g) Khi góc tới bằng 0 0 thì góc khúc xạ cũng bằng 0 0
h) Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng
i) Góc khúc xạ tăng tỉ lệ thuận với góc tới
k) Khi tia sáng chiếu vuông góc vào mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt thì nó sẽ truyền thẳng.
Hình 40-41.1 SBT cho biết PQ là mặt phân cách giữa không khí và nước, I là điểm tới, SI là tia tới, IN là pháp tuyến. Cách vẽ nào biểu diễn đúng hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi đi từ không khí vào nước? Giải thích cách lựa chọn đó.