Hình (I) và (II) trong hình V.2 là các đường đẳng tích của cùng một lượng khí. So sánh nào sau đây về thể tích của các trạng thái 1, 2, 3 là đúng ?
A. V 1 > V 2 và V 1 = V 3
B. V 1 < V 2 và V 1 = V 3
C. V 1 = V 2 và V 1 > V 3
D. V 1 = V 2 và V 1 < V 3
Trong hình 118 là đường đẳng tích của hai lượng khí giống nhau kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh các thể tích V 1 và V 2 ?
A. V 1 < V 2
B. V 1 ≤ V 2
C. V 1 > V 2
D. V 1 ≥ V 2
Trong hình vẽ là đường đẳng nhiệt của hai lượng khí giống nhau kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh các thể tích ?
A. T 1 < T 2
B. T 1 ≤ T 2
C. T 1 > T 2
D. T 1 ≥ T 2
Trong hình vẽ là đường đẳng tích của hai lượng khí giống nhau kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh các thể tích V1 và V2?
Trong hình vẽ là đường đẳng nhiệt của hai lượng khí giống nhau kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh các thể tích T1 và T2?
A. T 1 < T 2
B. T 1 ≤ T 2
C. T 1 > T 2
D. T 1 ≥ T 2
Xét hai vật được coi là hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 chuyển động trên một đường thẳng nằm ngang không ma sát đến va chạm với nhau. Gọi v → 1 , v → 1 / , v → 2 , v → 2 / là vecto vận tốc của các vật trước và sau va chạm, v → 1 , v → 1 / , v → 2 , v → 2 / là các giá trị đại số của chúng. Chứng minh rằng v 1 / , v 2 / xác định bằng các biểu thức: v 1 / = ( m 1 − m 2 ) v 1 + 2 m 2 v 2 m 1 + m 2 ; v 2 / = ( m 2 − m 1 ) v 2 + 2 m 1 v 1 m 1 + m 2
Một chất khí lý tưởng được biến đổi theo các quá trình sau:
(1) (2) là khí giãn nở đẳng áp
(2) (3) là nén đẳng nhiệt
(3) (1) là làm lạnh đẳng tích
Đồ thị biểu diễn đúng các quá trình trên trong các hệ tọa độ (p, V) là:
A.
B.
C.
D.
Một lượng khí lí tưởng thực hiện quá trình đẳng tích 1 -2 rồi đẳng áp 2-3 trên đồ thị p –V (hình vẽ). Trong mỗi đoạn, khí nhận nhiệt hay tỏa nhiệt?
A. 1-2: nhận nhiệt; 2-3: nhận nhiệt.
B. 1-2: nhận nhiệt; 2-3: tỏa nhiệt.
C. 1-2: tỏa nhiệt; 2-3: nhận nhiệt.
D. 1-2: tỏa nhiệt; 2-3: tỏa nhiệt.
Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp?
A. V/T = hằng số. B. V ∼ 1/T
C. V ∼ T D. V 1 / T 1 = V 2 / T 2