Chọn D
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về giao thoa hai khe Y- âng
Cách giải:
Hiệu đường đi: d2 - d1 = ax/D
Chọn D
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về giao thoa hai khe Y- âng
Cách giải:
Hiệu đường đi: d2 - d1 = ax/D
Trong hiện tượng giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D, x là toạ độ của một điểm trên màn so với vân sáng trung tâm. Công thức tính hiệu đường đi là:
A. d 2 - d 1 = ax D
B. d 2 - d 1 = 2 ax D
C. d 2 - d 1 = ax 2 D
D. d 2 - d 1 = aD x
Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ người ta đặt màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng vân là 2(mm). Khi khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe lần lượt là D+∆D hoặc D-∆D thì khoảng vân thu được trên màn tương ứng là 3i0 và i0. Nếu khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là D+3∆D thì khoảng vân trên màn là:
A. 3(mm).
B. 5(mm).
C. 2,5(mm).
D. 4(mm).
Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Điểm M có tọa độ x cách hai nguồn tương ứng là d 1 và d 2 . Hiệu đường đi d 2 − d 1 tính gần đúng là
A. d 2 − d 1 = a x D
B. d 2 − d 1 = k a x D
C. d 2 − d 1 = x D a
D. d 2 − d 1 = k x D a
Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Điểm M có tọa độ x cách hai nguồn tương ứng là d1 và d2. Hiệu đường đi d2-d1 tính gần đúng là
A.
B.
C.
D.
Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ người ta đặt màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng vân là 1 mm. Khi khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe lần lượt là D + ΔD hoặc D - ΔD thì khoảng vân thu được trên màn tương ứng là 2i và i. Nếu khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là D + 3ΔD thì khoảng vân trên màn là
A. 3 mm
B. 2,5 mm
C. 2 mm
D. 4 mm
Thực hiện giao thoa ánh sáng với khe I–âng. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm, khoảng cách hai khe a =1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2 m, khoảng cách từ khe F đến mặt phẳng chứa hai khe là d =1 m. Cho khe F dao động điều hòa trên trục Ox vuông góc với trục đối xứng của hệ quanh vị trí O cách đều hai khe F1, F2với phương trình
.Trên màn, xét điểm M cách vân trung tâm một khoảng 1 mm. Tính cả thời điểm t = 0, điểm M trùng với vân sáng lần thứ 2018 vào thời điểm
A. 252(s)
B. 504+ 1/2 (s)
C. 252+ 1/6 (s)
D. 252+ 1/12 (s)
Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ người ta đặt màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng vân i = 1 mm. Khi khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe lần lượt là D + ΔD hoặc D - ΔD thì khoảng vân thu được trên màn tương ứng là 2i và i. Nếu khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là D + 3ΔD thì khoảng vân trên màn là:
A. 3 mm.
B. 4 mm.
C. 2 mm.
D. 2,5 mm.
Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 ở cùng một phía so với vân trung tâm là:
A. 4,5 mm.
B. 5,5 mm.
C. 4,0 mm.
D. 5,0 mm.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bức xạ chiếu vào khe hẹp có 3 thành phần đơn sắc λ 1 = 400 n m ; λ 2 = 560 n m ; λ 3 = 720 n m . Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Trên màn có những vị trí mà ở đó hai bức xạ cho vân tối, cách vân trung tâm một khoảng nhỏ nhất là D. Giá trị của d gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 6,94 mm
B. 2,80 mm
C. 5,04 mm
D. 3,60 mm