Hiến pháp năm 1889 quy định thể chế của nước Nhật là chế độ nào?
A. Dân chủ cộng hòa
B. Dân chủ đại nghị
C. Cộng hòa tư sản
D. Quân chủ lập hiến
Theo Hiến pháp 1889, thể chế chính trị của Nhật Bản là
A. cộng hòa đại nghị.
B. quân chủ lập hiến.
C. quân chủ chuyên chế.
D. cộng hòa tổng thống.
Đầu thế kỉ XX, đứng đầu nhà nước quân chủ chuyên chế ở Nga là ai
A. Nga hoàng Ni-cô-lai I.
B. Nga hoàng Ni-cô-lai II.
C. Nga hoàng Ni-cô-lai III.
D. Nga hoàng đại đế.
Chủ trương của Lênin trong việc thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là
A. bình đẳng về mọi mặt và quyền tự quyết của các dân tộc
B. hợp tác xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
C. cưỡng bức các dân tộc gia nhập Liên bang.
D. tự nguyện gia nhập, không miễn cưỡng.
Nguyên tắc cơ bản nào được Lê – nin xác định trong khi thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết?
A. Bình đẳng về mọi mặt và quyền tự quyết của dân tộc
B. Hợp tác xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
C. Cưỡng bức các dân tộc giai nhập Liên bang
D. Tự nguyện gia nhập, không miễn cưỡng
Bốn nước Cộng hòa Xô viết đầu tiên tham gia thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là
A. Nga, Ucraina, Lít-va, Ngoại Cápcadơ.
B. Nga, Látvia, Ngoại Cápcadơ, Lítva.
C. Nga, Grudia, Látvia, Lítva.
D. Nga, Ucraina, Bêlôrútxia, Ngoại Cápcadơ.
Lãnh đạo cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa quân phiệt ở Nhật Bản từ những năm 30 của thế kỉ XX là
A. Đảng Dân chủ Tự do
B. Đảng Xã hội
C. Đảng Dân chủ
D. Đảng Cộng sản
Ý nào không phản ánh đúng ý đồ của Mĩ trong việc thành lập tổ chức “Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mĩ “ (gọi tắt là Liên Mĩ) năm 1889?
A. Tiếp tục bành trướng ở khu vực Mĩ Latinh
B. Đoàn kết với các nước châu Mĩ để cùng phát triển
C. Lấy danh nghĩa đoàn kết với các nước châu Mĩ nhằm biến khu vực Mĩ Latinh thành “sân sau” của đế quốc Mĩ
D. Độc chiếm vùng lãnh thổ giàu có ở Mĩ Latinh