Trong Hệ Mặt Trời, thiên thể nào sau đây có khả năng tự phát sáng?
A. Mặt trời
B. Mặt trăng
C. Trái Đất
D. Sao Chổi
Trong hệ Mặt Trời, thiên thể nào sau đây có khả năng tự phát sáng
A. Mặt Trời
B. Mặt Trăng
C. Trái Đất
D. Sao chổi
Khu vực nào sau đây trên Trái Đất trong năm không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?
A. Xích đạo
B. Chí tuyến
C. Nội chí tuyến
D. Ngoại chí tuyến
Khu vực nào sau đây trên Trái Đất trong năm không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh
A. Xích đạo
B. Nội chí tuyến
C. Chí tuyến
D. Ngoại chí tuyến
Câu 46: Cho câu tục ngữ sau:
“Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười, chưa cười đã tối”
Câu tục ngữ trên thể hiện hệ quả nào của chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất?
A. Hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh.
B. Các mùa trong năm.
C. Ngày, đêm luân phiên nhau.
D. Ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa.
Câu 46: Nước ta có tọa độ địa lí: từ 230 23’B đến 80 34’B. Vậy trong một năm,
Khu vực nào sau đây trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 1 lần
A. Xích đạo
B. Nội chí tuyến
C. Chí tuyến
D. Ngoại chí tuyến
Khu vực nào sau đây trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần
A. Xích đạo
B. Nội chí tuyến
C. Chí tuyến
D. Ngoại chí tuyến
Nhận định nào dưới đây chưa chính xác?
A. Các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh được gọi chung là các thiên thể.
B. Hệ Mặt Trời nằm trong Dải Ngân Hà.
C. Dải Ngân Hà có phạm vi không gian lớn hơn thiên hà.
D. Trong mỗi thiên hà có rất nhiều các hành tinh.
Hãy xác định khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi hăm hai lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Tại sao?