Trong hai câu văn sau:
- Nói không thành lời
- Lễ lạt lòng thành
Từ “thành” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. từ nhiều nghĩa B. hai từ đồng âm C. hai từ đồng nghĩa
Trong hai câu văn sau:
- Nói không thành lời
- Lễ lạt lòng thành
Từ “thành” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. từ nhiều nghĩa B. hai từ đồng âm C. hai từ đồng nghĩa
trong hai câu văn sau :
- nói không thành lời.
- lễ lạt lòng thành.
Từ thành có quan hệ gì vói nhau như thế nào?
Hai từ "câu" trong câu sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"Ông ngồi câu cá, đọc mấy câu thơ."
Từ trái nghĩa
Từ đồng âm
Từ đồng nghĩa
Từ nhiều nghĩa
Hai từ "đá" trong câu "Con ngựa đá con ngựa đá." có quan hệ với nhau như thế nào?
Từ trái nghĩa
Từ nhiều nghĩa
Từ đồng âm
Từ đồng nghĩa
Từ in đậm trong hai dòng thơ dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào ?
Tiếng suối trong như tiếng hát xa . / Trong làn nắng ửng khói mơ tan .
A . từ nhiều nghĩa B . từ đồng âm c . từ đồng nghĩa
Câu hỏi 19: Từ nào đồng nghĩa với từ “chất phác”?
a/ thân thiết b/ dũng cảm c/ nhanh nhẹn d/ thật thà
Câu hỏi 20: Hai từ “câu” trong câu: “Ông ngồi câu cá, đọc mấy câu thơ.” có quan hệ với nhau như thế nào?
a/ từ đồng âm b/ từ đồng nghĩa c/ từ trái nghĩa d/ cả 3 đáp án
Câu hỏi 21: Từ nào khác với các từ còn lại?
a/ cá nhân b/ cá thể c/ cá biệt d/ cá cược
Từ "tài" trong thành ngữ "Trọng nghĩa khinh tài" và "Tài cao đức trọng" có quan hệ với nhau như thế nào?
đồng nghĩa
đồng âm
nhiều nghĩa
trái nghĩa
Từ “xanh” trong câu “Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha” và từ “xanh” trong câu “Bốn mùa cây lá xanh tươi” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đó là một từ nhiều nghĩa. C. Đó là hai đồng âm.
B. Đó là hai từ đồng nghĩa. D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.
(1) Mẹ em mua đường để nấu chè.
(2) Đi như thế này thì đúng là mua đường rồi!
a. Tại sao trong hai câu trên từ “mua” có quan hệ nhiều nghĩa, còn từ “đường” có quan hệ đồng âm?
b. Trong hai câu đó, mua đường trong câu nào là hai từ, mua đường trong câu nào là một từ?
Tiếng "hoa" trong các từ ngữ sau đây có mối quan hệ với nhau như thế nào?
hoa tay, bông hoa, hoa văn
đồng nghĩa
trái nghĩa
đồng âm
nhiều nghĩa