Sau khi Đề Nắm bị sát hại, từ năm 1893 đến năm 1913, Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) đã lên thay thế và trở thành lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế
Đáp án cần chọn là: B
Sau khi Đề Nắm bị sát hại, từ năm 1893 đến năm 1913, Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) đã lên thay thế và trở thành lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế
Đáp án cần chọn là: B
Nhận xét về sự thông minh linh hoạt của Đề Thám khi đưa ra quyết định giai đoạn 2 của cuộc khởi nghĩa ở yên Thế
Câu 6: Vì sao trong giai đoạn 1893-1908, Đề Thám phải hai lần giảng hòa với địch? Câu 10: Nguyên nhân của những đề nghị cải cách xuất hiện ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX? Câu 14: Toàn quyền là chức danh dành cho người đứng đầu tổ chức nhà nước nào? Câu 17: Sang đầu thế kỉ XX, giai cấp địa chủ phong kiến đã thay đổi như thế nào? Câu 18: Cùng với sự phát triển đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới nào xuất hiện? Câu 20: Tại sao các nhà yêu nước lúc bấy giờ lại muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?
Đề Thám trở thành chỉ huy tối cao của phong trào nông dân Yên Thế từ khi nào?
A. 1884
B. 4/1892
C. 1893
D. 1897
Đề Thám trở thành chỉ huy tối cao của phong trào nông dân Yên Thế từ khi nào?
A. 1884
B. 4/1892
C. 1893
D. 1897
Giai đoạn 1893 – 1908, khi nhận thấy tương quan lực lượng của ta và địch quá chênh lệch, Đề Thám đã có một quyết định sáng suốt đó là gì?
A. Tìm cách giảng hòa với thực dân Pháp.
B. Lo tích lũy lương thực.
C. Xây dựng đội quân tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu.
D. Liên lạc với một số nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.
Giai đoạn 1893 – 1908, khi nhận thấy tương quan lực lượng của ta và địch quá chênh lệch, Đề Thám đã có một quyết định sáng suốt đó là gì?
A. Tìm cách giảng hòa với thực dân Pháp.
B. Lo tích lũy lương thực.
C. Xây dựng đội quân tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu.
D. Liên lạc với một số nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.
Pháp chấp nhận giảng hòa với Đề Thám lần hai nhằm
A. bắt tay với Đề Thám để cùng cai trị Việt Nam
B. tránh thương vong giữa hai bên
C. chuẩn bị kế hoạch tấn công lên Yên Thế
D. đình chiến cuộc chiến tranh
16: Ai là Tổng đốc thành Hà Nội sau khi Nguyễn Tri Phương mất?
A. Hoàng Diệu B. Nguyễn Trường Tộ
C. Hoàng Hoa Thám D. Đề Nắm
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế cuối thế kỉ XIX ở nước ta là ai?
A.Đinh Công Tráng
B.Nguyễn Thiện Thuật
C.Phan Đình Phùng
D.Hoàng Hoa Thám