Chọn D
Sử dụng nồi áp suất sẽ giúp thực phẩm nhanh chín, giảm hao phí năng lượng và thời gian nấu ăn
Chọn D
Sử dụng nồi áp suất sẽ giúp thực phẩm nhanh chín, giảm hao phí năng lượng và thời gian nấu ăn
Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lí do nào sau đây không đúng khi giải thích cho việc sử dụng nồi áp suất ?
A. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn.
B. Giảm hao phí năng lượng.
C. Giảm thời gian nấu ăn.
D. Tăng diện tích tiếp xúc thức ăn và gia vị
Trong các câu sau, câu nào sai ?
A. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất.
B. Nước giải khát được nén CO 2 và ở áp suất cao hơn sẽ có độ chua (độ axit) lớn hơn.
C. Thực phẩm được bảo đảm ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn.
D. Thực phẩm nấu trong nồi áp suất là để có nhiệt độ cao hơn 100 ° C.
Hãy cho biết yếu tố nào đã ảnh hưởng đến tốc độ của các phản ứng sau
1. Để hầm thức ăn nhanh chín, người ta sử dùng nồi áp suất
2. Để làm sữa chua, rượu,... người ta sử dụng các loại men thích hợp
Người ta thường dùng nồi áp suất để hầm xương cho nhanh nhờ biện pháp nào đã được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng ở trên
Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì
A. khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm.
B. khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng.
C. khi áp suất giảm, tốc độ phản ứng tăng.
D. áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Hãy cho biết người ta đã sử dụng biện pháp nào để tăng tốc độ phản ứng hoá học trong các trường hợp sau đây : Nén hỗn hợp khí nitơ và hiđro ở áp suất cao để tổng hợp amoniac.
Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hoá học sau :
2 N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇄ xt ap suat 2 NH 3 ( k ) △ H < 0
Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn, nếu
A. giảm áp suất chung của hệ.
B. giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđro.
C. tăng nhiệt độ của hệ.
D. tăng áp suất chung của hệ.
Cho phản ứng thuận nghịch sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); ∆ H < 0
Thực hiện các tác động riêng rẽ sau lên cân bằng: (1) Tăng nhiệt độ; (2) Tăng áp suất; (3) Cho thêm chất xúc tác; (4) Giảm nhiệt độ; (5) Tăng nồng độ SO2 hoặc O2; (6) Giảm áp suất.
Số tác động làm cho cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Cho phản ứng thuận nghịch sau:
2 S O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 S O 3 ( k ) ; △ H < 0
Thực hiện các tác động riêng rẽ sau lên cân bằng: (1) Tăng nhiệt độ; (2) Tăng áp suất; (3) Cho thêm chất xúc tác; (4) Giảm nhiệt độ; (5) Tăng nồng độ SO2 hoặc O2; (6) Giảm áp suất.
Số tác động làm cho cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5