Câu 11. Trong đời sống con người, vai trò quan trọng nhất của cá là gì?
A. Là nguồn dược liệu quan trọng.
B. Là nguồn thực phẩm quan trọng.
C. Làm phân bón hữu cơ cho các loại cây công nghiệp.
D. Tiêu diệt các động vật có hại.
Câu 12. Những loài cá sống ở tầng nước giữa thường có màu sắc như thế nào?
A. Thường có màu tối ở phần lưng và máu sáng ở phần bụng.
B. Thường có màu tối ở phía bên trái và máu sáng ở phía bên phải.
C. Thường có màu sáng ở phía bên trái và máu tối ở phía bên phải.
D. Thường có màu sáng ở phần lưng và máu tối ở phần bụng.
Câu 13. Chất tiết từ buồng trứng và nội quan của loài cá nào dưới đây được dùng để chế thuốc chữa bệnh thần kinh, sưng khớp và uốn ván?
A. Cá thu. B. Cá nhám. C. Cá đuối. D. Cá nóc.
Câu 14. Trong các ý sau, có bao nhiêu ý là đặc điểm chung của các loài cá?
1. Là động vật hằng nhiệt.
2. Tim 2 ngăn, một vòng tuần hoàn.
3. Bộ xương được cấu tạo từ chất xương.
4. Hô hấp bằng mang, sống dưới nước.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 15. Đặc điểm nào dưới đây thường xuất hiện ở các loài cá sống ở tầng mặt?
A. Thân dẹt mỏng, khúc đuôi khoẻ.
B. Thân thon dài, khúc đuôi yếu.
C. Thân ngắn, khúc đuôi yếu.
D. Thân thon dài, khúc đuôi khoẻ.
Câu 16. Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Cá sụn có bộ xương bằng …(1)…, khe mang …(2)…, da nhám, miệng nằm ở …(3)….
A. (1): chất xương; (2): trần; (3): mặt bụng
B. (1): chất sụn; (2): kín; (3): mặt lưng
C. (1): chất sụn; (2): trần; (3): mặt bụng
D. (1): chất sụn; (2): trần; (3): mặt lưng
Câu 17. Loài nào dưới đây là đại diện lớp Cá?
A. Cá đuối bông đỏ.
B. Cá nhà táng lùn.
C. Cá sấu sông Nile.
D. Cá cóc Tam Đảo.
Câu 18. Loài cá nào dưới đây có tập tính ngược dòng về nguồn để đẻ trứng?
A. Cá trích cơm. B. Cá hồi đỏ.
C. Cá đuối điện. D. Cá hổ kình.
Câu 19. Loại cá nào dưới đây không thuộc lớp Cá sụn?
A. Cá nhám. B. Cá đuối. C. Cá thu. D. Cá toàn đầu.
Câu 20. Loại cá nào dưới đây thường sống trong những hốc bùn đất ở tầng đáy?
A. Lươn. B. Cá trắm. C. Cá chép. D. Cá mập.
Câu 1: Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?
A. Làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt.
B. Được dùng làm mỹ phẩm cho con người.
C. Là chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng.
D. Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người.
Câu 2: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.
B. Thu hút con mồi lại gần tôm.
C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.
D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù
Câu 3: Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?
A. Làm hại cây trồng.
B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.
C. Đục phá các phần gỗ và phần đáy của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 18: Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?
A. Làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt.
B. Được dùng làm mỹ phẩm cho con người.
C. Là chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng.
D. Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người.
Câu 19: Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :
(1): Chăng tơ phóng xạ.
(2): Chăng các tơ vòng.
(3): Chăng bộ khung lưới.
Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí.
A. (3) → (1) → (2).
B. (3) → (2) → (1).
C. (1) → (3) → (2).
D. (2) → (3) → (1).
Câu 20: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :
(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.
(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.
Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3) → (2) → (1) → (4).
B. (2) → (4) → (1) → (3).
C. (3) → (1) → (4) → (2).
D. (2) → (4) → (3) → (1).
Câu 21: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :
Ở phần bụng của nhện, phía trước là …(1)…, ở giữa là …(2)… lỗ sinh dục và phía sau là …(3)….
A. (1) : một khe thở ; (2) : hai ; (3) : các núm tuyến tơ
B. (1) : đôi khe thở ; (2) : một ; (3) : các núm tuyến tơ
C. (1) : các núm tuyến tơ ; (2) : hai ; (3) : một khe thở
D. (1) : các núm tuyến tơ ; (2) : một ; (3) : đôi khe thở
Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?
A.
Là chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng.
B.
Được dùng làm mỹ phẩm cho con người.
C.
Làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt
D.
Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người.
Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?
aLàm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt.
bLà nguồn thực phẩm quan trọng của con người.
cLà chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng.
dĐược dùng làm mỹ phẩm cho con người.
Trong đời sống con người, vai trò quan trọng nhất của cá là gì?
A. Là nguồn dược liệu quan trọng.
B. Là nguồn thực phẩm quan trọng.
C. Làm phân bón hữu cơ cho các loại cây công nghiệp.
D. Tiêu diệt các động vật có hại.
các bạn có thể làm giúp mình được ko ạ mai mình thi r.:
Câu 1:Nêu đặc điểm quan trong nhất để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương.
Câu 2:Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày.
Câu 3:Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu, ý nghĩa sinh học của từng đặc điểm. Đặc điểm chung của lớp chim.
Câu 4:So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người và vượn.
Câu 5:Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng với noãn thai sinh.
Câu 6:Hãy so sánh hình thức sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính. Cho vd sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính.
Câu 7:Hãy minh hoạ bằng những vd cụ thể về vai trò của lớp thú. Biện pháp bảo vệ các loài động vật hoang dã.
Câu 8:Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng.
Câu 9:Nguy cơ suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
Câu 10:Nêu ưu điểm và những hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học. Cho vd.
Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
1. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).
2. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).
3. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo….
4. Là đối tượng nghiên cứu khoa học.
Số ý đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
1. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).
2. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).
3. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo….
4. Là đối tượng nghiên cứu khoa học.
Số ý đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4