Trong đoạn thơ nhớ về cảnh Việt Bắc bốn mùa, tác giả nhớ về cảnh ở mùa nào trước tiên?
A. Xuân
B. Hạ
C. Thu
D. Đông
Cụm địa danh nào sau đây không có trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu?
A. Việt Bắc, đèo De, núi Hồng
B. Mường Thanh, Sài Khao, Mường Lát
C. Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê
D. Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên
Chọn trong bài thơ hai đoạn tiêu biểu.
– Một đoạn về vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc.
– Một đoạn về khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong kháng chiến.
Phân tích một trong hai đoạn đó
Ở đoạn cuối, nỗi nhớ Tây Tiến được diễn tả như thế nào? Vì sao nhà thơ viết: “Hồn về sầm Nứa chẳng về xuôi"?
Ý nào chưa nói đúng về âm thanh của cảnh Việt Bắc trong nỗi nhớ của người kháng chiến được thể hiện trong bài thơ?
A. Tiềng mõ rừng chiều
B. Chày đêm nện cối
C. Tiếng suối như tiếng hát ân tình
D. Tiếng ve kêu
Trong bài thơ “Việt Bắc” , hình ảnh người dân miền núi được thể hiện qua hình ảnh hoán dụ nào?
A. Hoa chuối đỏ tươi
B. Măng mai
C. Mận nở trắng rừng
D. Áo chàm
Thông tin nào sau đây đây là đúng về bài thơ "Việt Bắc"?
A. Là bài thơ mở đầu của tập thơ "Việt Bắc"
B. Là bài thơ nằm ở phần mở đầu của tập thơ "Việt Bắc"
C. Nằm ở phần giữa của tập thơ "Việt Bắc"
D. Nằm ở phần cuối của tập thơ "Việt Bắc"
Trong bài "Việt Bắc", sau 8 dòng thơ mở đầu là mạch thơ hoài niệm (nhớ) về "mười lăm năm ấy" theo trật tự nào dưới đây?
A. Đầu tiên là hoài niệm về thời tiền khởi nghĩa; tiếp đó là nhớ những kỉ niệm trong kháng chiến chống Pháp
B. Đầu tiên là nhớ về những kỉ niệm trong kháng chiến chống Pháp; rồi nỗi nhớ tiếp tục lùi xa về những kỉ niệm của thời tiền khởi nghĩa
C. Có sự đan xen nỗi nhớ về 2 thời kì tiền khởi nghĩa và kháng chiến chống Pháp
D. Khởi đầu là nỗi nhớ chung về cả 2 thời kì; sau đó nhớ về thời kháng chiến; rồi lùi xa hơn về thời tiền khởi nghĩa
Phân tích tâm trạng của tác giả khi nhớ về miền tây Bắc Bộ và những người đồng đội qua đoạn thơ:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! ...Mai Châu mùa em thơm nếp xôi. (Quang Dũng, Tây Tiến)