Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng công thức tính lực căng dây treo con lắc: T = mg(3cosα – 2cosα0)
Cách giải:
Công thức tính lực căng dây treo con lắc: T = mg(3cosα – 2cosα0)
Tmax thì ( cosα ) max → α = 0 tức là khi vật đi qua vị trí cân bằng.
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng công thức tính lực căng dây treo con lắc: T = mg(3cosα – 2cosα0)
Cách giải:
Công thức tính lực căng dây treo con lắc: T = mg(3cosα – 2cosα0)
Tmax thì ( cosα ) max → α = 0 tức là khi vật đi qua vị trí cân bằng.
Cho các nhận định về quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn.
1. Khi quả nặng ở vị trí biên, lực căng dây treo có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật.
2. Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn lớn hơn trọng lượng vật.
3. Chu kỳ dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó.
4. Khi góc hợp bởi phương dây treo con lắc và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả nặng sẽ giảm.
Các nhận định sai là:
A. 1, 4.
B. 2, 4.
C. 1, 2.
D. 2, 3.
Cho các nhận định về quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn.
1. Khi quả nặng ở vị trí biên, lực căng dây treo có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật.
2. Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn lớn hơn trọng lượng vật.
3. Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó.
4. Khi góc hợp bởi phương dây treo con lắc và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả nặng sẽ giảm.
Các nhận định sai là
A. 2, 3
B. 1, 4
C. 1, 2
D. 2, 4
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Vật nặng có khối lượng 120g. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và tại vị trí biên là 0,08. Độ lớn lực căng dây tại vị trí cân bằng có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 1,20N.
B. 0,94N.
C. 0,81N.
D. 1,34N.
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 , vật nặng có khối lượng 120g. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc của vật tại vị trí biên là 0,08. Độ lớn lực căng dây tại vị trí cân bằng có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây ?
A. 1,20 N.
B. 0,81 N.
C. 0.94 N.
D. 1,34 N.
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8 m/s2. Biết khối lượng của quả nặng m = 500 g, sức căng dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 1,96 N. Lực căng dây treo khi con lắc đi qua vị trí cân bằng là:
A. 4,9 N.
B. 10,78 N
C. 2,94 N.
D. 12,74 N.
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8 m/ s 2 . Biết khối lượng của quả nặng m = 500 g, sức căng dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 1,96 N. Lực căng dây treo khi con lắc đi qua vị trí cân bằng là:
A. 4,9 N.
B. 10,78 N.
C. 2,94 N
D. 12,74 N.
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g=9,8 m/s2. Biết khối lượng của quả nặng m= 500 g, sức căng dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 1,96 N. Lực căng dây treo khi con lắc đi qua vị trí cân bằng là:
A. 4,9 N.
B. 10,78 N.
C. 2,94 N.
D. 12,74 N.
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8 m/s2. Biết khối lượng của quả nặng m = 500 g, sức căng dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 1,96 N. Lực căng dây treo khi con lắc đi qua vị trí cân bằng là:
A. 4,9 N.
B. 10,78 N.
C. 2,94 N.
D. 12,74 N.
Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 100 g, dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì lực căng dây có độ lớn 1,0025 N. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, lấy g = π 2 m/ s 2 . Cơ năng của vật là:
A. 25 . 10 - 3 J
B. 25 . 10 - 4 J
C. 125 . 10 - 5 J
D. 125 . 10 - 4 J
Một con lắc dao động gồm vật nặng khối lượng 400g, dao động điều hòa với chu kỳ 2s. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lực căng của sợi dây là 3,005N. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy g = 10 m / s 2 , π 2 = 10 . Cơ năng của dao động của vật là:
A. 0,185N
B. 0,275N
C. 0,375N
D. 0,075N