Đáp án C
Trong cuộc tiến công Đông – xuân năm 1953 – 1954, phối hơp với mặt trận chính, chiến tranh du kích đã phát triển mạnh ở vùng sau lưng địch.
Đáp án C
Trong cuộc tiến công Đông – xuân năm 1953 – 1954, phối hơp với mặt trận chính, chiến tranh du kích đã phát triển mạnh ở vùng sau lưng địch.
Từ sau chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950 đến trước đông - xuân năm 1953 - 1954, hậu phương kháng chiến đã phát triển như thế nào trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế?
Điểm khác biệt căn bản của cuộc Tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954 so với chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là gì?
A. Đánh vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.
B. Thực hiện phương châm đánh chắc tiến chắc để tiêu diệt sinh lực địch.
C. Đánh vào hướng chiến lược quan trọng mà lực lượng địch rất mạnh.
D. Thực hiện tiến công hợp đồng binh chủng quy mô lớn, dài ngày.
Điểm khác biệt căn bản của cuộc Tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954 so với chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là gì?
A. Đánh vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.
B. Thực hiện phương châm đánh chắc tiến chắc để tiêu diệt sinh lực địch.
C. Đánh vào hướng chiến lược quan trọng mà lực lượng địch rất mạnh.
D. Thực hiện tiến công hợp đồng binh chủng quy mô lớn, dài ngày.
Cuộc Tổng tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954, ta đã buộc địch phải phân tán binh lực trên chiến trường ở những địa điểm nào theo trình tự thời gian ?
A. Điện Biên ⇒ Sê-nô ⇒ Luông – Pha-băng, Mường Sài ⇒ Plây-cu.
B. Điện Biên ⇒ Luông – Pha-băng ⇒ Sê nô ⇒ Plây-cu.
C. Điện Biên ⇒ Mường Sài ⇒ Sê-nô ⇒ Plây-cu.
D. Điện Biên ⇒ Sê-nô ⇒ Plây-cu ⇒ Luông – Pha-băng, Mường Sài.
Hội nghị Bộ chính trị Trung ương Đảng (9 - 1953) đề ra kế hoạch tác chiến Đông - Xuân (1953 - 1954) với quyết tâm giữ vững quyền chủ động đánh địch trên cả hai mặt trận nào?
A. Chính trị và quân sự.
B. Chính diện và sau lưng địch.
C. Quân sự và ngoại giao.
D. Chính trị và ngoại giao.
Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng (tháng 9 – 1953) đề ra kế hoạch tác chiến đông xuân (1953 – 1954) với quyết tâm giữ vững quyền chủ động đánh địch trên cả hai mặt trận nào?
A. Chính trị và quân sự
B. Chính diện và sau lưng địch
C. Quân sự và ngoại giao
D. Chính trị và ngoại giao
Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng (tháng 9 – 1953) đề ra kế hoạch tác chiến đông xuân (1953 – 1954) với quyết tâm giữ vững quyền chủ động đánh địch trên cả hai mặt trận nào?
A. Chính trị và quân sự.
B. Chính diện và sau lưng địch.
C. Quân sự và ngoại giao.
D. Chính trị và ngoại giao.
Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (9-1953) đề ra kế hoạch tác chiến Đông - Xuân (1953 - 1954) với quyết tâm giữ vững quyền chủ động đánh địch trên cả hai mặt trận
A. chính trị và quân sự.
B. chính diện và sau lưng địch,
C. quân sự và ngoại giao.
D. chính trị và ngoại giao.
Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (9-1953) đề ra kế hoạch tác chiến Đông - Xuân (1953 - 1954) với quyết tâm giữ vững quyền chủ động đánh địch trên cả hai mặt trận
A. chính trị và quân sự.
B. chính diện và sau lưng địch,
C. quân sự và ngoại giao.
D. chính trị và ngoại giao.