Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929), thực dân Pháp mở rộng ngành công nghiệp chế biến ở Việt Nam?
A. Nguồn nguyên liệu sẵn có, nhân công dồi dào.
B. Đây là ngành kinh tế duy nhất thu được lợi nhuận.
C. Đây là ngành kinh tế chủ đạo của Việt Nam.
D. Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào công nghiệp.
Thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929) chủ yếu là do
A. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.
B. muốn cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.
C. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng yêu cầu.
D. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.
Trong thời kì thực dân Pháp khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, chúng đẩy mạnh phát triển thương nghiệp bằng cách
A. Độc chiếm thị trường Việt Nam.
B. Đánh thuế nặng vào hàng hoá xuất khẩu
C. Không cho người Việt Nam buôn bán.
D. Triệt phá các ngành thương nghiệp Việt Nam.
Trong thời kì thực dân Pháp khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, chúng đẩy mạnh phát triển thương nghiệp bằng cách
A. độc chiếm thị trường Việt Nam.
B. đánh thuế nặng vào hàng hoá xuất khẩu
C. không cho người Việt Nam buôn bán.
D. triệt phá các ngành thương nghiệp Việt Nam.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, thực dân Pháp không chú ý phát triển
A. Ngành nông nghiệp và công nghiệp chế biến.
B. Ngành thương nghiệp và ngân hàng
C. Ngành khai thác mỏ, nhất là mỏ than.
D. Ngành công nghiệp nặng.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?
A. Công nhiệp chế biến.
B. Nông nghiệp và khai thác mỏ.
C. Nông nghiệp và thương nghiệp.
D. Giao thông vận tải.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?
A. Công nhiệp chế biến.
B. Nông nghiệp và khai thác mỏ.
C. Nông nghiệp và thương nghiệp.
D. Giao thông vận tải.
Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
A. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
B. Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất.
C. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp.
D. Câu A và B đúng.
Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
A. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
B. Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất.
C. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp.
D. Câu A và B đúng.