2 NH 3 + CO 2 → CO NH 2 2 + H 2 O
Cứ 2.17 (g) NH 3 thì tạo ra 60g ure ( CO NH 2 2 )
⇒ m NH 3 = 6.2.17/60 = 3,4 (tấn)
m CO 2 = 6,44/60 = 4,4 tấn
2 NH 3 + CO 2 → CO NH 2 2 + H 2 O
Cứ 2.17 (g) NH 3 thì tạo ra 60g ure ( CO NH 2 2 )
⇒ m NH 3 = 6.2.17/60 = 3,4 (tấn)
m CO 2 = 6,44/60 = 4,4 tấn
Trong công nghiệp, người ta điều chế phân đạm urê bằng cách cho khí amoniac NH 3 tác dụng với khí cacbon đioxit CO 2 :
2 NH 3 + CO 2 → CO NH 2 2 + H 2 O
Để có thể sản xuất được 6 tấn urê, cần phải dùng bao nhiêu m 3 khí NH 3 và CO 2 (đktc) ?
Người ta điều chế phân đạm urê từ đá vôi,không khí, nước, chất xúc tác theo sơ đồ chuyển đổi sau :
H2O điện phân→H2 (1)
không khí hoalong→N2(2) (1)+(2)→NH3
CaCO3 to→CO2 NH3→CO(NH2)2
a)Viết các PTHH trong sơ đồ chuyển đổi trên.
b)Muốn điều chế được 6 tấn urê cần phải dùng bao nhiêu tấn NH3 và CO2?m3 khí NH3 và CO2 ở đktc?
GIÚP MÌNH VỚI Ạ
Người ta sản suất gang bằng cách dùng CO khử Fe2O3 theo phản ứng :Fe2O3 + CO→Fe+CO2
Biết trong gang chứa 98% khối lượng là Fe. Tính khối lượng Fe2O3 và thể tích CO cần dùng để sản xuất được 1 tấn gang nói trên
Mấy câu tính toán trình bày ngắn gọn giúp mình ạ
Câu 1 : | Từ 1 tấn đá vôi (chứa 85% CaCO3) có thể sản xuất được bao nhiêu kg CaO? (biết hiệu suất phản ứng đạt 90%) | |||||||||
A. | 428,4 | B. | 497,7. | C. | 504. | D. | 476 |
| ||
Câu 2 : | Khí CO được dùng làm chất đốt trong công nghiệp, có lẫn các tạp chất là các khí CO2 và SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ các tạp chất đó? | |||||||||
A. | Dung dịch Ca(OH)2. | B. | Mg(OH)2. | |||||||
C. | Đá vôi CaCO3. | D. | Quặng manhetit Fe3O4. | |||||||
Câu 3 : | Cho 24 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và MgO tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl 2M. Phần trăm về khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu là | |||||||||
A. | 54,6%. | B. | 33,67% . | C. | 66,67%. | D. | 40,6%. |
| ||
Câu 4 : | Vì sao có thể dùng CaO để khử chua đất trồng? | |||||||||
A. | CaO tác dụng được với nước. | |||||||||
B. | CaO tác dụng được với dung dịch muối. | |||||||||
C. | CaO tác dụng được với axit có trong đất trồng. | |||||||||
D. | CaO tác dụng được với SO2. | |||||||||
Câu 5 : | Dãy chất gồm các axit là | |||||||||
A. | NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3. | B. | FeO, HCl, Ba(OH)2. | |||||||
C. | SO2, CO2, P2O5. | D. | HCl, H2SO4, HNO3. | |||||||
Câu 6 : | Dãy chất gồm các oxit bazơ là | |||||||||
A. | SO2, CaO, K2O. | B. | CaO, K2O, NaOH. | |||||||
C. | CaO, Na2O, Al2O3. | D. | CaO, K2O, Na2O. | |||||||
Câu 7 : | Để điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm có thể dùng cặp chất nào sau đây? | |||||||||
A. | HCl, K2SO4 | B. | Ba(NO3)2, Na2SO3 | |||||||
C. | Na2SO4, H2SO3 | D. | Na2SO3, H2SO4 | |||||||
Câu 8 : | Thuốc thử nào sau đây được dùng để nhận biết dung dịch axit sunfuric và muối sunfat? | |||||||||
A. | Nước. | B. | Ba(OH)2. | C. | Giấy quỳ tím. | D. | HCl. |
| ||
Câu 9 : | Nguyên liệu nào dưới đây được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp? | |||||||||
A. | Na2SO3 | B. | FeS2 hoặc S | C. | S | D. | FeS2 |
| ||
Câu 10 : | Sục khí SO2 vào nước, dung dịch thu được làm giấy quỳ tím chuyển sang màu | |||||||||
A. | vàng. | B. | trắng. | C. | đỏ. | D. | xanh. |
| ||
Câu 11 : | Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải thực hiện thao tác như sau | |||||||||
A. | rót từ từ nước vào cốc chứa H2SO4 đặc | |||||||||
B. | đổ nhanh nước vào cốc chứa H2SO4 đặc. | |||||||||
C. | rót từ từ H2SO4 đặc vào cốc chứa nước. | |||||||||
D. | đổ nhanh H2SO4 đặc vào cốc chứa nước. | |||||||||
Câu 12 : | Oxit của một kim loại R có thành phần % về khối lượng của oxi là 30%. R là nguyên tố học nào sau đây? | |||||||||
A. | P. | B. | Cu. | C. | Fe. | D. | S. |
| ||
Câu 13 : | Hiện tượng quan sát được nào sau đây khi cho axit sunfuric đặc, nóng tác dụng với đồng? | |||||||||
A. | Có khí không màu mùi hắc thoát ra, dung dịch chuyển xanh. | |||||||||
B. | Dung dịch chuyển màu xanh, xuất hiện kết tủa trắng. | |||||||||
C. | Xuất hiện kết tủa màu trắng xanh. | |||||||||
D. | Có khí không màu, không mùi thoát ra. | |||||||||
Câu 14 : | Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được các dung dịch nào sau đây? | |||||||||
A. | NaCl, KOH, H2SO4. | B. | HCl, H2SO4, Ca(OH)2. | |||||||
C. | KOH, Ca(OH)2, H2SO4. | D. | HCl, HNO3, H2SO4. | |||||||
Câu 15 : | Cho các oxit sau: CuO, FeO, CO2, P2O5, CO. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là | |||||||||
A. | 1. | B. | 4. | C. | 3. | D. | 2. |
| ||
Câu 16 : | Cho 400ml dung dịch H2SO4 0,15M tác dụng với 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng kết thúc là | |||||||||
A. | 9,32 gam. | B. | 13,98 gam. | C. | 11,65 gam. | D. | 8,85 gam. |
| ||
Câu 17 : | Dãy oxit có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là | |||||||||
A. | CuO, SO3, CaO, P2O5. | B. | CaO, P2O5, SO3, Na2O. | |||||||
C. | Na2O, SO2, SO3, CuO. | D. | N2O5, SO3, SiO2 CaO. | |||||||
Câu 18 : | Chất nào sau đây được dùng làm chất diệt nấm mốc? | |||||||||
A. | Fe2O3. | B. | SO2. | C. | CO2. | D. | P2O5. |
| ||
Câu 19 : | Nguyên liệu dùng để sản xuất canxi oxit là | |||||||||
A. | đá vôi. | B. | nước vôi trong. | C. | vôi sống. | D. | vôi tôi. |
| ||
Câu 20 : | Cho 5,4g nhôm tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch axit clohidric. Nồng độ % dung dịch thu được sau phản ứng là | |||||||||
A. | 13,04%. | B. | 26,7%. | C. | 13% | D. | 13,35%. |
| ||
Câu 21 : | Oxit nào dưới đây là oxit trung tính? | |||||||||
A. | SO2 | B. | CO | C. | CuO | D. | CO2 |
| ||
Câu 22 : | Dung dịch HCl tác dụng được với dãy chất nào dưới đây? | |||||||||
A. | Cu, Mg(OH)2, CaO. | B. | KOH, CuO, Al. | |||||||
C. | Ag, KOH, CaO. | D. | Mg(OH)2, SO3, CuO. | |||||||
Câu 23 : | Cho bột nhôm vào dung dịch axit sunfuric thu được dung dịch muối có công thức hóa học nào sau đây? | |||||||||
A. | Al3(SO4)2. | B. | Al2SO4. | C. | Al2(SO4)3. | D. | AlSO4. |
| ||
Câu 24 : | Khí không màu được sinh ra khi cho magie tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc, nóng là | |||||||||
A. | H2. | B. | SO2. | C. | O2. | D. | CO2. |
| ||
Câu 25 : | Cho 15,3 gam oxit của kim loại hóa trị II vào nước thu được 200gam dung dịch bazơ với nồng độ 8,55%. Công thức hóa học của oxit trên là | |||||||||
A. | BaO. | B. | ZnO. | C. | CaO. | D. | K2O. |
| ||
Câu 26 : | Cho các chất sau: K2O, H2O, HCl, Cu, Fe(OH)2. Số cặp chất có thể tác dụng với nhau là | |||||||||
A. | 1. | B. | 2. | C. | 4. | D. | 3. |
| ||
Câu 27 : | Có các lọ mất nhãn đựng các chất rắn sau: CaO, P2O5, Na2O. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất trên? | |||||||||
A. | Nước, giấy quỳ tím và khí cacbonic. | B. | Nước và giấy quỳ tím. | |||||||
C. | Dung dịch HCl. | D. | Giấy quỳ tím và khí cacbonic. | |||||||
Câu 28 : | Định nghĩa về oxit nào sau đây chính xác nhất? | |||||||||
A. | Oxit là hợp chất của các nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. | |||||||||
B. | Oxit là hợp chất gồm hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. | |||||||||
C. | Oxit là hợp chất có chứa nguyên tố oxi. | |||||||||
D. | Oxit là hợp chất của kim loại và oxi. | |||||||||
Câu 29 : | Để hòa tan hoàn toàn 16,8 gam Fe cần dùng m gam dung dịch HCl 25%. m có giá trị nào sau đây? | |||||||||
A. | 43,8. | B. | 175,2. | C. | 73. | D. | 87,6. |
| ||
Câu 30 : | Chất nào có trong không khí góp phần gây nên hiện tượng vôi sống hóa đá? | |||||||||
A. | O2 | B. | H2O | C. | CO2 | D. | CO |
| ||
H=1; N=14; C=12; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; P = 31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br =80; Ag = 108, Ba=137
Để điều chế sắt, người ta dùng các cách nào sau đây? (1) Cho Zn vào dung dịch F e S O 4 (2) Cho Cu vào dung dịch F e S O 4 (3) Cho ca vào dung dịch FeSO4 (4) Khử F e 2 O 3 bằng khí H 2 hoặc khí CO
A. (1), (3), (4)
B. (2), (3), (4)
C. (1), (4)
D. (1), (3)
Điều chế phân đạm amoni nitrat NH 4 NO 3 bằng phản ứng của canxi nitrat Ca NO 3 2 với amoni cacbonat NH 4 2 CO 3 . Cần phải dùng bao nhiêu tấn canxi nitrat và amoni cacbonat đế sản xuất được 8 tấn phân đạm amoni nitrat ?
Sản phẩm của phản ứng phân hủy Cu(OH) 2 bởi nhiệt là:
A.
CuO, H 2
B.
CuO, H 2 O
C.
CuO, H 2 O 2
D.
Cu 2 O, H 2 O
Hợp chất nào dưới đây dùng để sản xuất NaOH trong công ngiệp
A.
NaNO 3
B.
NaCl
C.
Na 2 CO 3
D.
NaHCO 3
Cho thí nghiệm
MnO 2 + HCl đ Khí A
Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 ( l ) Khí B
FeS + HCl Khí C
NH 4 HCO 3 + NaOH dư Khí D
Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 ( l ) Khí E
a. Hoàn thành các PTHH và xác định các khí A, B, C, D, E.
b. Cho A tác dụng C, B tác dụng với dung dịch A, B tác dung với C, A tác
dung dịch NaOH ở điều kiện thường, E tác dụng dung dịch NaOH. Viết các
PTHH xảy ra.
Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch :
A.
KCl và AgNO 3
B.
BaCl 2 và Na 2 SO 4 ;
C.
BaCl 2 và H 2 SO 4
D.
KCl và NaNO 3
Sục khí CO 2 dư vào dung dịch NaOH, sản phẩm tạo ra là:
A.
Na 2 CO 3 + H 2 O
B.
Na 2 CO 3 + NaHCO 3 + H 2 O
C.
NaHCO 3 + H 2 O
D.
Na 2 CO 3 + NaHCO 3
Dung dịch NaOH có thể tác dụng được với dd :
A.
Cu(NO 3 ) 2
B.
CaCl 2
C.
Ba(NO 3 ) 2
D.
K 2 CO 3
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí SO 2 (ở đktc) trong 400 ml dung dịch NaOH, tạo ra 16,7 gan muối. Tính C M của dung dịch NaOH đã dùng.
A.
0,75M
B.
0,375M
C.
0,05M
D.
0,5M
Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam 1 kim loại R trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được 3,36 lít khí
SO 2 (ở đktc). Tìm kim loại R.
A.
Fe
B.
Mg
C.
Cu
D.
Al