mình chọn ý (b) Vì lễ vật dễ tìm ở trên núi
Kết quả là ( b ) Vì lễ vật ở trên núi , bài này mk lm trong kt 1 tiết !!! Các câu còn lại đều sai .
mình chọn ý D: Cả (a và b) đều sai
mình chọn ý (b) Vì lễ vật dễ tìm ở trên núi
Kết quả là ( b ) Vì lễ vật ở trên núi , bài này mk lm trong kt 1 tiết !!! Các câu còn lại đều sai .
mình chọn ý D: Cả (a và b) đều sai
Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, trả lời các câu hỏi sau :
a) Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương ?
b) Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh ?
c) Vì sao nước ta có nạn lụt ?
Câu chuyện này nói lên điều gì có thật ?
a) Mị Nương rất xinh đẹp.
b) Sơn Tinh rất tài giỏi.
c) Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường.
Trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh thì ai đã dành được Mị Châu
Tập chép : Sơn Tinh, Thủy Tinh (từ đầu đến … cầu hôn công chúa.)
Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái đẹp tuyệt trần, tên là Mị Nương. Nhà vua muốn kén cho công chúa một người chồng tài giỏi.
Một hôm, có hai chàng trai đến cầu hôn công chúa.
? Tìm và viết các tên riê ng trong bài chính tả.
Sắp xếp lại thứ tự các tranh bên theo nội dung câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Em quan sát kĩ các tranh, kết hợp với nội dung đã đọc và sắp xếp lại cho đúng thứ tự.
Dựa vào các gợi ý dưới đây, kể lại từng đoạn câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng :
a) Đoạn 1 : Cuộc sống tự do, sung sướng của chim sơn ca và bông cúc.
- Bông cúc đẹp như thế nào ?
- Sơn ca làm gì và nói gì ?
- Bông cúc vui như thế nào ?
b) Đoạn 2 : Sơn ca bị cầm tù.
- Chuyện gì xảy ra vào sáng hôm sau ?
- Bông cúc muốn làm gì ?
c) Đoạn 3 : Trong tù.
- Chuyện gì xảy ra với bông cúc ?
- Sơn ca và bông cúc thương nhau như thế nào ?
d) Đoạn 4 : Sự ân hận muộn màng.
- Thấy sơn ca chết, các cậu bé đã làm gì ?
- Các cậu bé có gì đáng trách ?
Đọc thầm mẩu chuyện sau :
Cò và Vạc
Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, được thầy yêu, bạn mến. Còn Vạc thì lười biếng, không chịu học hành, suốt ngày chỉ rúc đầu trong cánh mà ngủ. Cò khuyên bảo em nhiều lần, nhưng Vạc chẳng nghe.
Nhờ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp. Còn Vạc đành chịu dốt. Sợ chúng bạn chê cười, đêm đến Vạc mới dám bay đi kiếm ăn.
Ngày nay, lật cánh Cò lên, vẫn thấy một dúm lông màu vàng nhạt. Người ta bảo đấy là quyển sách của Cò. Cò chăm học nên lúc nào cũng mang sách bên mình. Sau những buổi mò tôm bắt ốc, Cò lại đậu trên bụi tre giở sách ra đọc.
TRUYỆN CỔ VIỆT NAM
Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây :
Vì sao ban đêm Vạc mới bay đi kiếm ăn ?
a) Vì lười biếng
b) Vì không muốn học
c) Vì xấu hổ
Em hãy đọc đoạn: Nhờ siêng năng... dám bay đi kiếm ăn.
II. Đọc hiểu và làm bài tập: (6 điểm).
Cho văn bản sau:
Mẩu giấy vụn Lớp học rộng rãi, sáng sủa và sạch sẽ nhưng không biết ai vứt một mẩu giấy ngay giữa lối ra vào.
Cô giáo bước vào lớp, mỉm cười: Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! Thật đáng khen! Nhưng các em có nhìn thấy mẩu giấy đang nằm ngay giữa cửa kia không?
- Có ạ!
- Cả lớp đồng thanh đáp. Nào! Các em hãy lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì nhé!
- Cô giáo nói tiếp. Cả lớp im lặng lắng nghe. Được một lúc, tiếng xì xào nổi lên vì các em không nghe thấy mẩu giấy nói gì cả. Một em trai đánh bạo giơ tay xin nói. Cô giáo cười:
- Tốt lắm! Em nghe thấy mẩu giấy nói gì nào?
- Thưa cô, giấy không nói được đâu ạ! Nhiều tiếng xì xào hưởng ứng: “Thưa cô, đúng đấy ạ! Đúng đấy ạ!” Bỗng một em gái đứng dậy, tiến tới chỗ mẩu giấy, nhặt lên rồi mang bỏ vào sọt rác. Xong xuôi, em mới nói:
- Em có nghe thấy ạ. Mẩu giấy bảo: “Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!” Cả lớp cười rộ lên thích thú. Buổi học hôm ấy vui quá! Theo QUẾ SƠN Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
- Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? (1đ)
A. Nằm ngay lối ra vào.
B. Nằm ngay giữa cửa.
C. Nằm ngay giữa bàn cô giáo.
D. Nằm ngay dưới chân bảng.
ĐI HỌC ĐỀU
Mấy hôm nay mưa kéo dài. Đất trời trắng xóa một màu. Chỉ mới từ trong nhà
bước ra đến sân đã ướt như chuột lột. Trời đất này chỉ có mà đi ngủ hoặc là đánh bạn
với mẻ ngô rang. Thế mà có người vẫn đi. Người ấy là Sơn. Em nghe trong tiếng
mưa rơi có nhịp trống trường. Tiếng trống nghe nhòe nhòe nhưng rõ lắm.
- Tùng...Tùng...! Tu...ù...ùng...
Em lại như nghe tiếng cô giáo ân cần nhắc nhớ: "Có đi học đều, các em mới nghe
cô giảng đầy đủ và mới hiểu bài tốt".
Sơn xốc lại mảnh vải nhựa rồi từ trên hè lao xuống sân, ra cổng giữa những hạt
mưa đang thi nhau tuôn rơi. "Kệ nó! Miễn là kéo khít mảnh vải nhựa lại cho nước mưa
khỏi chui vào người!". Trời vẫn mưa. Nhưng Sơn đã đến lớp rất đúng giờ. Và một điều
đáng khen nữa là từ khi vào lớp Một, Sơn chưa nghỉ một buổi học nào.
Đặt một câu nêu đặc điểm của Sơn
Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp:
giảng bài, điểm danh, xếp hàng, chấm bài, phát biểu, soạn giáo án, viết bài.
- Các từ chỉ hoạt động của học sinh: