Trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần.
Trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần.
Dưới thời Trần, những người được tuyển chọn vào cấm quân là
trai tráng khỏe mạnh đủ từ 18 tuổi
trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần.
trai tráng con em quý tộc, vương hầu
trai tráng con em quan lại trong triều
Thời Trần quy định đội ngũ Cấm quân phải được tuyển chọn từ :
A.những trai tráng có họ Trần trong cả nước
B.những trai tráng tinh thông võ nghệ
C.những trai tráng khoẻ mạnh, đủ 18 tuổi
D.những trai tráng khoẻ mạnh ở quê hương nhà Trần
Giúp mik vs mik cần gấp
Câu 42 . Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào?
A. Lực lượng càng đông càng tốt.
B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.
C. Chỉ tuyển chọn những người thật tài giỏi.
D. Chỉ sử dụng quân đội của các vương hầu họ Trần.
Câu 43. Điền trang là gì?
A. Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nông nô khai hoang mà có.
B. Đất của vua và quan lại do bắt nông dân khai hoang mà có.
C. Đất của địa chủ, vương hầu do chiếm đoạt của dân mà có.
D. Là ruộng đất công của Nhà nước cho nông dân thuê cày cấy.
Câu 44. Tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Trần như thế nào?
A. Nhà nước cấm buôn bán, họp chợ.
B. Buôn bán trong nước phát triển, buôn bán với nước ngoài chưa hình thành.
C. Buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển.
D. Nhà nước khuyến khích họp chợ nhưng hạn chế ngoại thương.
Câu 45. Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?
A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền. B. Khai thác vàng, đúc đồng.
C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan. D. Đúc tiền.
Câu 46. Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?
A. Hình thư B. Hình luật C. Luật Hồng Đức D. Hoàng Việt luật lệ
Câu 42 . Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào?
A. Lực lượng càng đông càng tốt.
B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.
C. Chỉ tuyển chọn những người thật tài giỏi.
D. Chỉ sử dụng quân đội của các vương hầu họ Trần.
Câu 43. Điền trang là gì?
A. Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nông nô khai hoang mà có.
B. Đất của vua và quan lại do bắt nông dân khai hoang mà có.
C. Đất của địa chủ, vương hầu do chiếm đoạt của dân mà có.
D. Là ruộng đất công của Nhà nước cho nông dân thuê cày cấy.
Câu 44. Tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Trần như thế nào?
A. Nhà nước cấm buôn bán, họp chợ.
B. Buôn bán trong nước phát triển, buôn bán với nước ngoài chưa hình thành.
C. Buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển.
D. Nhà nước khuyến khích họp chợ nhưng hạn chế ngoại thương.
Câu 45. Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?
A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền. B. Khai thác vàng, đúc đồng.
C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan. D. Đúc tiền.
Câu 46. Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?
A. Hình thư B. Hình luật C. Luật Hồng Đức D. Hoàng Việt luật lệ
Những ai được nhà Trần tuyển chọn vào lực lượng cấm quân?
Nhà Trần thực hiện chế độ “ngụ binh ư nông” nhằm mục đích gì?
A.
Luyện chon người khỏe mạnh tuyển vào quân đội.
B.
Phát triển sản xuất nông nghiệp.
C.
Vừa đảm bảo sản xuất nông nghiệp, vừa đảm bảo quân đội cho chiến đấu.
D.
Đẩy mạnh sản xuất và chiến đấu.
Em hãy giải thích chủ trương quân đội nhà Trần được tuyển theo chính sách: ‘ngụ binh ư nông’; ‘quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông’. Nêu tác dụng của những chủ trương đó trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên?
MN ơi help em với. sắp phải kt rồi.
Câu 1. Quân đội của nhà Lý bao gồm những bộ phận nào?
A. cấm quân, quân ở các lộ.
B. dân binh, công binh.
C. cấm quân, quân địa phương.
D. dân binh, ngoại binh.
Câu 2. Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên khác so với lần thứ hai là
A. tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu.
B. đánh du kích.
C. chọn địa bàn quyết chiến ở vùng ven biển Đông Bắc.
D. thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.
Câu 3. Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?
A. Đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển.
B. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, phù hợp cho việc phòng thủ.
C. Thăng Long có địa thế thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài.
D. Vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó là kinh đô của nhà Đinh - Tiền Lê.
Câu 4. Nghệ thuật quân sự nào sau đây không được quân dân nhà Trần sử dụng trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên thế kỉ XIII?
A. Thủy chiến.
B. Chủ động tiến công trước.
C. Thực hiện kế “vườn không nhà trống”.
D. Chớp thời cơ.
Câu 5. Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm chung của các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm từ thời nhà Tiền Lê đến nhà Trần?
A. Đều kết thúc bằng một trận quyết chiến chiến lược, đập tan ý đồ xâm lược của kẻ thù.
B. Đều là các cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập của dân tộc.
C. Đều là các cuộc kháng chiến giành lại độc lập của dân tộc.
D. Đều chống lại sự xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc.
Câu 6. Vị vua cuối cùng của nhà Lý là ai?
A. Lý Chiêu Hoàng.
B. Lý Anh Tông.
C. Lý Cao Tông.
D. Lý Huệ Tông.
Thông tin chính xác nhất về chính sách “ngụ binh ư nông” của nhà Lý là
A. nhà nước cho thanh niên trai tráng đăng kí tên tham gia quân đội, nhưng chỉ bảo vệ xóm làng, đồng ruộng nơi mình sinh sống.
B. nhà nước cho quân sĩ đăng kí tham gia quân đội, khi được tuyển chọn thì yêu cầu họ tập trung về kinh thành để huấn luyện.
C. chỉ khi nào có chiến tranh thì nhà Lý mới cho quân sĩ đăng kí tham gia quân đội và hướng dẫn họ tập luyện chiến đấu.
D. nhà nước cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ, nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần thì triều đình sẽ điều động