Chiến lược "Chiến tranh chớp nhoáng" của Đức bị thất bại bởi mặt trận nào ở Liên Xô?
A. Mặt trận Xta-lin-grát.
B. Mặt trận Mát-xcơ-va.
C. Mặt trận Lê-nin-grát.
D. Mặt trận phía bắc Liên Xô.
Mở đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức dự định đánh bại nước nào một cách chớp nhoáng?
A. Nước Nga.
B. Nước Bỉ.
C. Nước Pháp.
D. Nước Anh.
Mở đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức dự định đánh bại nước nào một cách chớp nhoáng?
A. Nga
B. Pháp
C. Anh
D. Hà Lan
Mở đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức dự định đánh bại Pháp một cách chớp nhoáng, sau đó quay sang đánh
A. I-ta-li-a
B. Anh
C. Bỉ
D. Nga
Mở đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, nước nào dự định đánh bại Pháp một cách chớp nhoáng?
A. Thổ Nhĩ Kì
B. Áo - Hung
C. Bun-ga-ri
D. Đức
Nước bị bại trận sau 6 tuần chiến đấu với Đức là:
A. Hà Lan
B. Lúc-xăm-bua
C. Đan Mạch
D. Pháp
Ở Mặt trận Xô - Đức, trận phản công tại đâu (từ tháng 11 - 1942 đến tháng 2 -1943) của quân đội Liên Xô đã tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh thế giới?
A. Cuốc-xcơ
B. Xta-lin-grát
C. Mát-xcơ-va
D. Lê-nin-grát
Để chuyển toàn bộ chính quyền về tay các Xô viết, trong tám tháng đầu (từ tháng 2 đến tháng 9) Lê nin và Đảng Bôn-sê-vích chủ trương đâu tranh băng phương pháp gì?
A. Đấu tranh hòa bình.
C. Đấu tranh vũ trang.
B. Đấu tranh bạo lực.
D. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
Từ thắng lợi và thất bại của các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, em hãy chọn và phân tích 1 bài học kinh nghiệm vẫn còn phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay?