Câu 5: Nêu nội dung của bài cây mai tứ quý .
Bài đọc
Cây mai cao trên 2 mét, dáng thanh, thân thẳng như thân trúc. Tán tròn tự nhiên xòe rộng ở phần gốc, thu dần thành một điểm ở đỉnh ngọn. Gốc lớn bằng bắp tay, cành vươn đều, nhánh nào cũng rắn chắc.
Mai tứ quý nở bốn mùa. Cánh hoa vàng thẫm xếp làm ba lớp. Năm cánh dài đỏ tía như ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái. Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền.
Đứng bên cây ngắm hoa, xem lá, ta thầm cảm phục cái mầu nhiệm của tạo vật trong sự hào phóng và lo xa: đã có mai vàng rực rỡ góp với muôn hoa ngày Tết, lại có mai tứ quý cần mẫn, thịnh vượng quanh năm.
Nguyễn Vũ Tiềm
Thêm bộ phận vị ngữ vào chỗ chấm tạo câu kể Ai thế nào?Cho bộ phận chủ ngữ sau:
Cây phượng ở sân trường em..............................
Con mèo nhà em................................
Chiếc bút của em...................................
Thất bại là mẹ của thành công. Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu
Bài 1: a) Dùng dấu gạch chéo (/) tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của các câu sau:
(1) Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương từ từ nhô lên ngàn cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. (2) Bầu trời dần tươi sáng. (3) Tất cả thung lũng đều hiện màu vàng. (4) Hương vị thôn quê đầy vẻ quyến rũ của mùi lúa chín ngào ngạt.
Bài 2: Gạch dưới các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:
Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy hết các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô. Tiếng chuông xe đạp lanh canh. Tiếng thùng nước ở một vũi nước công cộng loảng xoảng. Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ.
- Dùng gạch chéo (/) để xác định chủ ngữ và vị ngữ của các câu trên.
Bài 3: Thêm chủ ngữ thích hợp để được câu kể Ai thế nào?
- ............................................................................... rất đáng yêu.
- ……………………………………………………………………..rất dễ chịu.
- ……………………………………………………gầy gầy, xương xương vì phải trải qua biết bao vất vả.
- …………………………………………………trở nên đông đúc, náo nhiệt hơn bao giờ hết.
Bài 4: Đặt ba câu kể Ai thế nào? tả cảnh vật trong tranh minh họa chủ điểm “Vẻ đẹp muôn màu” . (Trang 33 – Sách Tiếng Việt 4, tập 2), trong câu có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hóa.
|
|
|
|
Help me! giúp mình với, 4 giờ mình phải nộp rồi!
Gạch chân dưới bộ phận vị ngữ trong câu sau:
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt ở giữa phòng.
Câu 8:Bổi chiều ,xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.
Hãy:
- Chỉ ra bộ phận trạng ngữ
-Chỉ ra bộ phận chủ ngữ
-Chỉ ra bộ phận vị ngữ
giúp mik với, mik đang cần gấp
Hãy đặt một câu có sử dụng một thành ngữ,tục ngữ nối về đức tính trung thực và tự trong
Trong câu"Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ,bộ phận nào làm chủ ngữ
Giúp tôi hai câu này nha >_>
Viết lại bộ phận trạng ngữ trong câu sau:
Ngay giữa vườn, trên tán cây mít, bầy chim sâu rủ nhau về làm tổ.
1. Dòng nào tách đúng bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu?
A. Những cơn gió //rét buốt rít liên hồi ở ngoài cửasổ.
B. Những cơn gió rét buốt// rít liên hồi ở ngoài cửasổ.
C. Những cơn gió rét buốt rít //liên hồi ở ngoài cửasổ.
D. Những cơn gió rét buốt rít liên hồi //ở ngoài cửasổ.
2. Dấu gạch ngang trong câu văn dưới đây có tác dụng gì?
Bố nói với An:
- Hãy biết trân trọng những thứ mà mình đang có, con nhé!
A. Đánh dấu phần chúthích.
B. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đốithoại.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệtkê.
D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặcbiệt.
3. Em hãy chuyển câu hỏi “Con có biết rằng cuộc đời này còn nhiều người thiệt thòi lắm không?” thành một câu khiến.
|
4. Đặt 1 câu Ai-thế nào? để nói về cơn gió lạnh mùa đông
Giúp mình nốt đi để mình đi ngủ |