Vì sao trông thấy Gu-li-vơ quân địch “phát khiếp”?
A. Vì thấy người lạ.
B. Vì trông thấy Gu-li-vơ quá to lớn.
C. Vì thấy gu-li-vơ mang theo nhiều móc sắt lớn.
D. Vì thấy Gu-li-vơ chỉ có một mình.
Vì sao khi trông thấy Gu-li-vơ, quân địch “phát khiếp” ?
[..] Vì thấy người lạ.
[..] Vì trông thấy Gu-li-vơ quá to lớn,
[..] Vì Gu-li-vơ mang theo nhiều móc sắt.
Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch hai gạch dưới bộ phận vị ngữ của mỗi câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn sau :
Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển trường sa.
Một số chiến sĩ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo. Bỗng biển có tiếng động mạnh. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
câu 12 gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu kể ai làm gì và cho biết vị ngữ đó có động từ nào các em bé ngủ khì trên lưng mẹ rồi ông mua xưởn sửa chữa tàu thuê kĩ sư giỏi trông nom qua nhiều lần thí nghiệm , ông đã tìm ra cách chế khí cầu mẹ em và em cùng đi đến cửa hiệu đồ chơi
Trong câu: Hôm sau, chúng tôi đi Sa Pa.
Bộ phận nào là chủ ngữ ?
A. Hôm sau
B. chúng tôi
C. đi Sa Pa
D. Sa Pa
(1) Ông kéo tôi vào sát người, xoa đầu tôi, cười rất hiền. (2) Bàn tay ram
ráp của ông xoa nhẹ lên hai má tôi. (3) Từ đó, tối tối, ông thường sang uống
trà với ba tôi. (4) Hai người trò chuyện có hôm tới khuya. (5) Những buổi
chiều, ba tôi thường gửi chìa khóa phòng cho ông.
a. Tìm và viết lại các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên.
b. Gạch một gạch chéo (/) ngăn cách giữa bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị
ngữ rồi xác định bộ phận chủ ngữ (CN), bộ phận vị ngữ (VN) dưới mỗi câu.
I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?
A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy?
B. Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời.
C. Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy?
D. Cả xóm này ai mà không biết chú bé lém lỉnh đó!
Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?
A. Trạng ngữ chỉ phương tiện B. Trạng ngữ chỉ mục đích
C. Trạng ngữ chỉ điều kiện D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ B. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ
C. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ D. Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ
Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?
A. Hình ảnh người dũng sĩ đội mũ sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc.
B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.
C. Hương cau ngan ngát khắp vườn nhà.
D. Trên vòm cây, bầy chim hót líu lo.
Câu 5: Cho các câu:
(1) Nó rơi từ trên tổ xuống.
(2) Tôi đi dọc lối vào vườn.
(3) Con chó chạy trước tôi.
(4) Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ.
(5) Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như bắt đầu thấy một vật gì.
Cần sắp xếp các câu trên theo cách nào sau đây để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh?
A. (2) - (3) - (5) - (4) - (1) B. (2) - (3) - (1) - (4) - (5)
C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4) D. (2) - (3) - (4) - (5) - (1)
tìm chủ ngữ trong câu sau : " Ngày, tôi và các đòng chí lại lên đường hành quân ra Bắt "