anh thành câu b
chúc bạn học tốt
b.anh Thành
học tốt nhé
B nhé bạn.Chúc bn học tốt
anh thành câu b
chúc bạn học tốt
b.anh Thành
học tốt nhé
B nhé bạn.Chúc bn học tốt
Khoanh vào những chữ cái đặt trước câu ghép trong các câu dưới đây:
A, vì chúng ta là công dân nước Việt .
B, đèn dầu không sáng bằng đèn hoa kì, đèn hoa kì không sáng bằng đèn toạ đăng
C, anh Lê muốn anh Thành có có anh việc làm,còn anh Thành lại muốn thực hiện những sứ mệnh cao cả
D,chúng ta là đồng bào , cùng chúng một màu da,dòng máu
Các vế của các câu ghép đó được nối với nhau như thế nào?
Giúp mình nha thanks
em hiểu câu nói : " Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ " của anh Thành như thế nào ?
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi.
Sông Hồng – Hà Nội
Nước sông Hồng đỏ rực như pha son về mùa lũ, khi phớt hồng như hoa đào về mùa thu, khi pha chút hồng nhẹ như má người con gái vào đầu xuân. Màu nước sông Hồng đặc biệt, không giống bất kì một dòng sông nào.
Ban đêm, từ phía bắc sông Hồng nhìn về Hà Nội, ánh điện lung linh. Những ngọn đèn áp từ cảng Vĩnh Tuy đến cầu Thăng Long như những vì sao xanh. Những ngọn đèn từ cửa sổ nhà cao tầng, ngọn cao, ngọn thấp nhấp nhô như con rồng vàng uốn khúc bay lên. Sao trời và đèn thành phố chen nhau soi bóng như những bông hoa nhài bập bềnh trên sông, vầng trăng là bông hồng vàng đang mở cánh. Dòng sông như đang sóng sánh, ánh trăng sao luôn biến đổi khi tỏ khi mờ.
Thỉnh thoảng trên mặt lại xuất hiện một vài cánh buồm ngược xuôi theo dòng nước lấp lóa trăng sao và ánh điện. Những vì sao và ánh đèn rẽ ra cho thuyền đi, rồi lại lấp lánh cuộn lên sau bánh lái. Mấy con thuyền chài, ngọn đèn dầu le lói trong khoang, nằm im lìm, trầm ngâm trên cồn cát giữa sông.
Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội đánh dấu một giai đoạn phát triển mới cuả thủ đô ngàn năm văn hiến. Bức tranh sông Hồng, Hà Nội tương lai chắc chắn sẽ càng thêm rực rỡ đẹp tươi.
(Theo Hà Nội mới)
Tìm những cặp từ trái nghĩa trong mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây:
a. Gạn đục khơi trong
b. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
c. Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
chép lại một câu ghép trong bài "Buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh"sau đó ghạch 1 gạch dưới chủ ngữ , gạch 2 gạch dưới vị ngữ
Bài 1: Xếp các câu dưới đây thành hai loại: câu đơn và câu ghép, rồi ghi kết quả vào chỗ trống ở dưới.
a/ Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê.
b/ Mụ nhện co rúm lại, mụ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo.
c/ Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuôi.
d/ Các người có của ăn của để mà các người cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi.
- Các câu.................. là câu đơn
- Các câu.................. là câu ghép
Bài 2: Chép các câu ghép ở bài 1. Gạch chéo ( / ) giữa các vế câu; gạch 1 gạch dưới bộ phận chủ ngữ, 2 gạch dưới bộ phận vị ngữ.
Câu nào dưới đây là câu ghép? Chép lại câu rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong câu ghép đó.
A. Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên, làm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp.(Henryk Sienkiewicz)
B. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bung ra trong màu trắng soi rõ mặt người qua lại thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
C. Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ, cây bàng nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ dỗ những vệt hoa hồng thắm. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)D. Dáng mọc của lộc rất lạ, thẳng đứng trên cành, như thể đêm qua có ai đã thả ngàn vạn búp lá nhỏ xíu từ trên trời, xanh biếc chi chít đầy cành và xoay thành những tán tròn quanh thân cây. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Câu .... là câu ghép.
Chép lại câu rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu ghép:
...................................................................................................................................................................
em hiểu câu nói
Sẽ có 1 ngọn đèn khác anh ạ
của bác Hồ như thế nào