Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về bài ca dao sau:
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Bài ca dao sau được viết theo thể thơ nào? Chọn đáp án đúng nhất.
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng , mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
A. Thể thơ tự do
B. Thể thơ lục bát
C. Thể thơ lục bát biến thể
D. Thể thơ ngũ ngôn
Viết đoạn văn (khoảng 150-200 chữ) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp bài ca dao "đứng bên ni đồng ,ngó bên tê đồng
Yêu cầu:tóm tắt văn bản,chỉ ra nội dung chính,ý nghĩa của văn bản
Các văn bản đã học : Thánh Gióng,sự tích hồ Gươm,Sọ Dừa,em bé thông minh,những câu hát dân giang về vẻ đẹp quên hương ta,Về bài ca dao " đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng. Hoa bìm.
I. Phần trắc nghiệm:
1. Văn bản: Khai thác từ các văn bản nằm trong chủ điểm 3 và 4:
Chủ điểm 3 “Vẻ đẹp quê hương”:
- Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
*
- Việt Nam quê hương ta;
*
- Về bài ca dao “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng…”
Chủ điểm 4 “Những trải nghiệm trong đời”
- Bài học đường đời đầu tiên;
- Giọt sương đêm;
- Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ.
Nội dung cần nắm:
- Nhớ được thông tin về tác giả, tác phẩm, phương thức biểu đạt, thể loại, các chi tiết, tình tiết, nội dung, nghệ thuật của văn bản.
- Hiểu được giá trị, ý nghĩa, nội dung, nghệ thuật của các chi tiết trong văn bản.
- Nhận xét về thông điệp, ý nghĩa mà tác giả gửi gắm trong văn bản hoặc nhận xét về nhân vật, dụng ý sáng tác của tác giả trong văn bản.
2. Tiếng Việt
- trạng ngữ, thành ngữ;
- từ ghép, từ láy;
- so sánh, nhân hóa.
Nội dung cần nắm:
- Khái niệm
- Đặc điểm, công dụng
- Vận dụng lí thuyết để làm bài tập ngoài chương trình.
II. Tự luận:
- Nội dung: Đoạn ngữ liệu ngoài chương trình học, thuộc các chủ đề sau:
+ Quê hương;
+ Trải nghiệm trong đời
- Hình thức: Đọc đoạn ngữ liệu và thực hiện 02 câu hỏi
+ Câu 1 : : Trả lời ngắn gồm 2 ý thuộc văn bản và tiếng Việt.
+ Câu 2: Viết đoạn văn khoảng 10-15 dòng.
--- HẾT ---
“ Bài ca dao gây ấn tượng đặc biệt ngay từ những dòng thơ đầu. Những dòng thơ này khác dòng thơ bình thường, được kéo dài tới 12 tiếng. Không những, hai dòng thơ lại dùng nhiều biện pháp tu từ như phép đối xứng (“đứng bên ni đồng- Đứng bên tê đồng, mênh mông bát ngát- bát ngát mênh mông”), điệp từ, điệp ngữ...Rồi
những từ chỉ vị trí, địa điểm hồn nhiên, mộc mạc, đầy màu sắc địa phương. Tất cả gợi ra sự rộng dài to lớn của cánh đồng. Ngắm nhìn ở phía nào cũng thấy cánh đồng mênh mông vô tận. Ngường ngắm cảnh hay người đi thăm đồng hết “đứng bên ni” lại “đứng bên tê”, thay đổi vị trí quan sát như muốn ôm trọn cả cánh đồng vào đôi mắt. Cánh đồng không chỉ rộng lớn mênh mông mà còn rất đẹp, trù phú, đầy sức sống”
(Trích Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng...- Bùi Mạnh Nhị )
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên ?
Câu 2. Tác giả đã chỉ ra những đặc sắc gì về nghệ thuật ở hai câu đầu của bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”?
Câu 3. Bài viết đã thể hiện cảm xúc gì của tác giả khi đọc bài ca dao?
Câu 4. Qua văn bản chứa đoạn văn, em hãy rút ra bài học gì về cách cảm nhận một tác phẩm trữ tình?
Bài ca dao số 2:
+ Hình thức bài ca dao số 2 có gì đặc biệt?
+ Tìm hiểu về lời đố của cô gái và lời đáp của chàng trai? Qua đó em nhận thấy vẻ đẹp nào của đất nước được nhắc tới?
+ Cảm xúc, thái độ của tác giả dân gian được thể hiện như thế nào?
Câu 1. Đọc bài ca dao sau và thực hiện các yêu cầu:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
a) Bài ca dao được sáng tác theo thể thơ nào? Dấu hiệu nào cho em nhận ra thể thơ đó?
b) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong bài ca dao trên.
c) Nêu nội dung bài ca dao?
d) Viết đoạn văn 6 đến 7 câu trình bày cảm nhận của em về bài ca dao trên.
Giúp với ạ. Cảm ơn ^V^
Đọc bài ca dao sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
(Ca dao)
Câu 1( 3 điểm): Bài ca dao trên được viết theo thể thơ nào? Nêu nội dung chính của bài ca dao trên.
Câu 2 (3 điểm): Tìm 3 từ đơn, 3 từ ghép có trong bài ca dao trên.
Câu 3: ( 2 điểm): Phép tu từ nào được sử dụng trong 2 câu ca dao sau:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nhĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”
Chỉ ra phép tu từ đó.
Câu 4:(2 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 5 câu) nêu cảm nhận của em về tình cảm gia đình.