Đáp án B.
Tổng số mol phân tử khí ở hai vế là bằng nhau, nên áp suất không ảnh hưởng tới cân bằng.
Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hóa học.
Đáp án B.
Tổng số mol phân tử khí ở hai vế là bằng nhau, nên áp suất không ảnh hưởng tới cân bằng.
Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hóa học.
Cho cân bằng (trong bình kín) sau: C O ( k ) + H 2 O ( k ) ⇄ C O 2 ( k ) + H 2 ( k ) Δ H < 0 . Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
A. (1), (4), (5)
B. (1), (2), (3)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
Cho cân bằng (trong bình kín) sau :
CO ( K ) + H 2 O ⇄ CO 2 ( K ) + H 2 ( K ) ∆ H < 0
Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là :
A. (1), (4), (5)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (2), (3)
D. (2), (3), (4)
Cho cân bằng (trong bình kín) sau :
C O ( k ) + H 2 O ( k ) ⇔ C O 2 + H 2 ( k ) Δ H < 0
Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
A. (1), (4), (5).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (4).
Cho cân bằng (trong bình kín) sau:
CO (k) + H2O (K) ⇄ CO2 (k) + H2; ∆H < 0.
Trong các yếu tố:
(1) tăng nhiệt độ,
(2) thêm một lượng hơi nước,
(3) thêm một lượng H2,
(4) tăng áp suất chung của hệ,
(5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
A. (1), (4), (5)
B. (1), (2), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (3)
Cho cân bằng (trong bình kín) sau CO ( k ) + H 2 O ( k ) ⇄ CO 2 ( k ) + H 2 ( k ) ∆ H < 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
A. (1), (4), (5).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (4).
Lần lượt thực hiện các biến đổi sau đây (các yếu tố khác giữ nguyên):
(1). Tăng nhiệt độ.
(2). Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.
(3). Thêm lượng hơi nước vào.
(4). Lấy bớt hiđro ra.
(5). Dùng chất xúc tác.
Số biến đổi làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Hệ cân bằng sau xảy ra trong một bình kín:
C O ( k ) + H 2 O ( k ) ⇋ C O 2 ( k ) + H 2 ( k ) ; △ H = - 41 k J
Lần lượt thực hiện các biến đổi sau đây (các yếu tố khác giữ nguyên):
(1). Tăng nhiệt độ.
(2). Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.
(3). Thêm lượng hơi nước vào.
(4). Lấy bớt hiđro ra.
(5). Dùng chất xúc tác.
Số biến đổi làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho 2 hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
( I ) C ( r ) + H 2 O ( k ) ⇋ C O ( k ) ; △ H = 131 k J ( I I ) C O ( k ) + H 2 O ( k ) ⇋ C O 2 ( k ) + H 2 ( k ) ; △ H = - 41 k J
Có các tác động sau:
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm lượng hơi nước vào.
(3) Thêm khí H2 vào.
(4) Tăng áp suất.
(5) Dùng chất xúc tác.
(6) Thêm lượng CO vào.
Số tác động làm các cân bằng trên dịch chuyển ngược chiều nhau là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho 2 hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
(I) C (r) + H2O (k) ⇄CO (k) + H2 (k) ; ∆H = 131 kJ
(II) CO (k) + H2O (k) ⇄CO2 (k) + H2 (k) ; ∆H = - 41 kJ
Có các tác động sau:
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm lượng hơi nước vào.
(3) Thêm khí H2 vào.
(4) Tăng áp suất.
(5) Dùng chất xúc tác.
(6) Thêm lượng CO vào.
Số tác động làm các cân bằng trên dịch chuyển ngược chiều nhau là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.