Trong các vật nhiễm điện cũng có các điện tích chuyển động, nhưng chúng chuyển động hỗn loạn, không có hướng vì vậy không tạo ra dòng điện
Trong các vật nhiễm điện cũng có các điện tích chuyển động, nhưng chúng chuyển động hỗn loạn, không có hướng vì vậy không tạo ra dòng điện
Trong các vật nhiễm điện cũng có các điện tích tại sao lại không có dòng điện?
A.
Vì điện tích trên vật nhiễm điện không cùng loại.
B.
Vì điện tích trên vật nhiễm điện không chuyển động thành dòng.
C.
Vì điện tích trên vật nhiễm điện có lúc không chuyển động.
D.
Vì điện tích trên vật nhiễm điện không đủ mạnh.
2.
a có mấy loại điện tích nào? đó là những loại nào?
b các loại điện tích tương tác nhau như thế nào
c trong các vật nhiễm điện cũng có các điện tích chuyển động, tại sao ko tạo ra dòng điện
Ghi Đ cho các câu đúng, và S cho các câu sai trong các câu sau:
1. Dòng các điện tích chuyển động qua dây dẫn cũng tương tự như dòng nước chảy trong lòng sông.
2. Dây tóc bóng đèn cháy sáng khi có các điện tích đi qua nó.
3. Dòng điện là dòng các hạt electron dịch chuyển có hướng.
4. Các điện tích có thể chuyển động trong chất lỏng để tạo thành dòng điện.
5. Các điện tích có thể dịch chuyển trong kim loại tạo thành dòng điện.
6. Trong nguyên tử nước có các electron, nên khi nước chảy thành dòng cũng tạo ra dòng điện.
Khi nối hai tấm kim loại nhiễm điện trái dấu bằng một bóng đèn của bút thử điện, thì đèn lóe sáng.
a) Các ion dương (+), ion âm (-) và các electron tự do trong bóng đèn chuyển động thế nào?
b) Tại sao đèn chỉ sáng lóe lên rồi tắt mà không sáng lâu dài?
c) Sự chuyển động của các điện tích trên có được xem là dòng điện không
Câu 1. Mảnh vải khô cọ xát có thể làm vật nào dưới đây nhiễm điện?
A. Cái bút chì. B. Một vật kim loại.
C. Bút bi có vỏ bằng nhựa. D. Nam châm.
Câu 2. Dòng điện là:
A. Dòng các điện tích dịch chuyển. B. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
C. Dòng các eletron tự do dịch chuyển. D. Dòng các eletron tự do dịch chuyển có hướng.
Câu 3. Có 4 vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút vật b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Vật a và c có điện tích trái dấu. B. Vật b và d có điện tích cùng dấu.
C. Vật a và c có điện tích cùng dấu. D. Vật a và d có điện tích trái dấu.
Điền vào ô trống:
Vật ………. là vật cho dòng điện đi qua. Vật ………. là vật không cho dòng điện đi qua. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển hướng của các ………. tự do. Bên ngoài nguồn điện, các electron chuyển động trong dây dẫn từ cực ……….sang cực ……….của nguồn. Khi đó có dòng điện đi từ cực ……….sang cực ……….của nguồn.
Câu 6. Dòng điện là:
A. Dòng các điện tích chuyển động có hướng
B. Dòng các điện tích dương hoặc điện tích âm chuyển động có hướng
C. Dòng các điện tích dương và điện tích âm chuyển động có hướng
D. Các câu trên đều đúng
Dòng điện là:
A. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn.
B. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn.
C. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
D. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng
Câu phát biểu nào dưới đây về nguồn điện là không đúng?
A. Nguồn điện là nguồn tạo ra các điện tích.
B. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
C. Nguồn điện tạo ra sự nhiễm điện khác nhau ở hai cực của nó.
D. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch điện kín.