b vì ruột bút chì làm bằng chì mà chì là chất dẫn điện
b vì ruột bút chì làm bằng chì mà chì là chất dẫn điện
Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
A. Thanh gỗ khô.
B. Một đoạn ruột bút chì.
C. Một đoạn dây nhựa.
D. Thanh thủy tinh.
Vật nào sao đây là vật dẫn điện ?
A. Thanh gỗ B. Bút chì
C. Dây nhựa D. Thuỷ tinh
8. Có ba vật A, B , C được nhiễm điện do cọ xát. A hút B; B đẩy C; C mang điện tích âm. Vậy A và B mang điện tích gì ?
9. Chỉ ra vật dẫn điện, vật cách điện trong các vật sau đây: thanh gỗ khô; ruột bút chì; dây nhựa; thanh thủy tinh; đoạn dây thép; đoạn dây nhôm; mảnh sứ; dây cao su; cành cây tươi; nước bẩn; không khí ẩm; giấy ẩm;
10. Gắn 2 quả cầu kim loại A, B lên 2 giá nhựa đặt cách nhau một quãng ngắn trong không khí. Dưới mỗi quả cầu có treo một cặp lá nhôm mỏng, nhẹ, sát nhau.
a. Khi làm quả cầu A nhiễm điện thì 2 lá nhôm treo bên dưới xòe ra. Vì sao ?
b. Đặt thanh nhựa nối trên 2 quả cầu thì không có điều gì xảy ra. Vì sao ?
c. Đặt thanh kim loại nối trên 2 quả cầu thì 2 lá nhôm dưới quả cầu A khép bớt lại, 2 lá nhôm dưới quả cầu B xòe ra một tí. Vì sao ?
11. Quan sát dưới gầm xe các ô tô chở xăng bao giờ ta cũng thấy có một dây xích sắt. Một đầu dây xích này được nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu kia được thả kéo lê trên mặt đường. Hãy cho biết dây xích này được sử dụng như thế để làm gì ? Tại sao ?
12. Khi gần có mưa dông thì có gió rất mạnh thổi các đám mây bay vần vũ. Sau đó, giữa các đám mây có hiện tượng chớp, sấm. Giải thích hiện tượng ?
13. Trong các cụng cụ dùng điện: quạt điện, nồi cơm điện, máy thu hình, bàn là, máy thu thanh, ấm điện, máy bơm nước, bóng đèn, khi hoạt động tác dụng nhiệt là có ích đối với dụng cụ nào ? không có ích đối với dụng cụ nào ?
14. Người ta sử dụng ấm điện để đun nước. Hãy cho biết:
a. Khi trong ấm còn nước thì nhiệt độ cao nhất của ấm là bào nhiêu ?
b. Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì có sự cố gì xảy ra ? Vì sao ?
15. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chay qua những bộ phận nào ?
Ruột ấm điện; Công tắc điện; Đèn LED; Dây dẫn điện; Quạt điện; Đèn báo ti vi; Bóng neon; Loa phóng thanh; Bơm nước; Bút thử điện;
16. Bộ phận chính của cần cẩu điện là một nam châm điện. Hãy nêu cách hoạt động của cần cẩu điện dùng để bốc các kiện hàng bằng sắt ?
Nguồn |
17. Có các dụng cụ sau: 1 nguồn điện 3V; 1 cuộn dây dẫn ; 1 khóa điện ; 1 kim la bàn. Hãy nêu cách làm thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ.
18. Nối hai thỏi than A và B nhúng trong dung A B
dịch sun phát đồng ( CuSO4) như hình vẽ:
a. Có dòng điện chạy trong mạch không ?
b. Hỏi có hiện tượng gì xẩy ra ?
c. Nếu biết sau một thời gian đồng bám vào
cực A hỏi cực nào là cực dương của nguồn ?
19. Hãy kẻ các đoạn thẳng nối mỗi điểm ở cột bên trái với một điểm ở cột bên phải trong khung dưới đây cho phù hợp nội dung
Tác dụng sinh lý | * | * | Bóng đèn bút thử điện sáng |
Tác dụng nhiệt | * | * | Mạ điện |
Tác dụng hóa học | * | * | Chuông điện kêu |
Tác dụng phát sáng | * | * | Dây tóc bóng đèn nóng sáng |
Tác dụng từ | * | * | Cơ co giật |
Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
A. Một đoạn dây nhựa
B. Một thỏi sứ
C. Một đoạn ruột bút chì
D. Một mảnh gỗ khô
Câu 1. Trong các vật dưới dây, vật nào là vật dẫn điện?
A. Thanh thủy tinh. B. Thanh nhôm.
C. Thanh gỗ khô. D. Một đoạn dây nhựa.
Câu 2. Đơn vị của cường độ dòng điện là
A. Ampe kế. B. Ampe. C. Vôn kế. D. Vôn.
Câu 3. Cường độ dòng điện qua hai bóng đèn mắc nối tiếp lần lượt là I1 và I2 thì
A. I1 = 4I2. B. I1 = 3I2. C. I1 = 2I2. D. I1 = I2.
Câu 4. Con số 220 V ghi trên một bóng đèn có nghĩa nào dưới đây ?
A. Giữa hai đầu bóng đèn luôn có hiệu điện thế là 220 V.
B. Đèn sáng bình thường khi hiệu điện thế giữa hai đầu đèn là 220 V.
C. Đèn chỉ sáng khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 220 V.
D. Đèn chỉ được sử dụng vào nguồn có hiệu điện thế dưới 220 V.
Câu 5. Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện được sử dụng nhiều là
A. nhựa B. cao su. C. sứ. D. thuỷ tinh.
Câu 6. Vật nào sau đây có thể coi là nguồn điện?
A. Pin, acquy. B. Acquy, bếp điện.
C. Pin, bàn là. D. Tất cả các vật trên.
Câu 7. Đặc điểm chung của nguồn điện là gì?
A. Có cùng hình dạng. B. Có hai cực dương và âm.
C. Có cùng kích thước. D. Có cùng cấu tạo.
Câu 8. Kí hiệu và đơn vị đo của hiệu điện thế là
A. I và ampe (A). B. U và vôn (V).
C. I và vôn (V). D. U và ampe (A).
Câu 9. Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện
A. Bàn là điện. B. Máy sấy tóc.
C. Ấm điện đang đun nước. D. Đèn LED.
Câu 10. Dòng điện là
A. dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng.
B. dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
C. dòng các phân tử dịch chuyển có hướng.
D. dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
vật nào sau đây là vật nhiễm điện a) vỏ dây điện b) thanh gỗ khô c) thanh thước nhựa d) đoạn dây chì
Vật nào dưới đây là vật dẫn điện
A thanh thủy tinh
B ruột bút chì
C Thanh nhôm
D 1 đoạn dây đồng
Vật nào dưới đây là vật cách điện?
A. Một đoạn ruột bút chì
B. Một đoạn dây thép
C. Một đoạn dây nhôm
D. Một đoạn dây nhựa
Câu 1: Trong các vật dưới đây, vật dẫn điện là:
A. Thanh gỗ khô
B. Thanh thủy tinh
C. Một đoạn ruột bút chì
Câu 2: Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau
C. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau
Câu 3: Thiết bị cầu chì mạng điện gia đình hoạt động trên tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng hóa học
C. Tác dụng sinh lí
D. Tác dụng từ và tác dụng phát sáng
Câu 4: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng:
A. Làm cho nhiệt độn trong phòng luôn ổn định
B. Chúng có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng
C. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện
D. Làm cho phòng sáng hơn
Câu 5: Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng để:
A. Chế tạo quạt điện
B. Mạ điện
C. Chế tạo bóng đèn
D. Chế tạo nam châm
Câu 6: Hai mảnh len cọ xát vào hai mảnh ni lông nhiễm điện như thế nào?
A. Cùng loại
B. Không bị nhiễm điện
C. Khác loại
D. Vừa cùng loại vừa khác loại
Câu 7: Vật dẫn điện là:
A. Có khối lượng riêng lớn
B. Cho dòng điện chạy qua
C. Có các hạt mang điện
D. Có khả năng nhiễm điện
Câu 8: TRong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua?
A. Một chiếc máy cưa đang chạy
B. Một chiếc pin để trên bàn
C. Một bóng đèn điện đang sáng
D. Máy tính bỏ túi đang hoạt động
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguồn điện?
A. Nguồn điện dùng để đóng ngắt dòng điện trong mạch điện
B. Nguồn điện dùng để tạo ra và duy trì dòng điện lâu dài trong vật dẫn
C. Bất kì nguồn điện nào cũng có 2 cực: Cục âm và cực dương
D. Trong nguồn điện có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng, hóa năng hoặc nhiệt năng thành điện năng
Câu 10: Dòng điện qua bất kì dây dẫn nào cũng có thể:
A. Làm dây dẫn nóng lên
B. Hút các vật bằng sắt, thép
C. Làm cháy dây dẫn
D. Làm dây dẫn phát sáng
Câu 11: Trong các vật dưới đây, vật không nhiễm điện là:
A. Mảnh phim nhựa sau khi được cọ xát nhiều lần bằng mảnh len
B. Thanh sắt sau khi nung nóng đỏ có thể đốt cháy các vụn giấy
C. Thước nhựa sau khi cọ xát vào vải khô có khả năng hút các vụn giấy
D. Thanh thủy tinh sau khi bị cọ xát bằng vải khô
Câu 12: Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo các thiết bị trong sinh hoạt hằng ngày như:
A. Mô tơ điện, máy bơm nước
B. Máy hút bụi, nam châm điện
C. Bàn là, bếp điện
D. Điện thoại, quạt điện
Câu 13: Tác dụng từ của dòng điện được ứng dụng để chế tạo ra thiết bị nào sau đây?
A. Tivi
B. Tủ lạnh
C. Máy bơm
D. Nam châm điện
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển
B. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích
C. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của điện tích
D. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích
Câu 15: Trong các vật liệu dưới đây, vật dẫn điện được sử dụng phổ biến nhất là:
A. Một cuộn dây đồng
B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một cuộn dây chì
D. Một cuộn dây thép
Câu 16: Dòng điện trong kim loại là:
A. Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do
B. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện
C. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện
D. Dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do
Câu 17: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?
A. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm sáng bóng đèn lên
B. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quây
C. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên
D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ
Câu 18: Vật nhiễm điện là vật:
A. Không có khả năng hút hoặc đẩy các vật khác
B. Có khả năng đẩy các vật khác
C. Có khả năng hút các vật khác
D. Có khả năng đấy hoặc hút các vật khác
Câu 19: Hoạt động của máy sấy tóc dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác nhiệt và tác dụng từ
B. Tác dụng nhiệt
C. Tác dụng sinh lí và tác dụng từ
D. Tác dụng nhiệt và tác dụng hóa học
Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?
A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian đổi chiều ngược lại
B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin
C. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin
D. Dòng điện có thể chạy qua bất kì chiều dòng điện nào.
----------Sorry nảy lần trc mình gửi đề bị lỗi nhé----------