- Từ láy giảm nghĩa: trăng trắng, đem đẹp, nho nhỏ…
- Từ láy tăng nghĩa: nhấp nhô, sạch sành sanh…
- Từ láy giảm nghĩa: trăng trắng, đem đẹp, nho nhỏ…
- Từ láy tăng nghĩa: nhấp nhô, sạch sành sanh…
Trong các từ láy sau đây, từ láy nào có sự “giảm nghĩa” và từ láy nào có sự “tăng nghĩa” so với nghĩa của yếu tố gốc?
Trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp.
trong các từ láy sau đây từ láy nào có sự giảm nghĩa và từ láy nào có sự tăng nghĩa so với nghĩa của yếu tố gốc tìm 5 từ láy tăng nghĩa và 5 từ láy giảm nghĩa
Cho đoạn thơ sau:
Tà tà bóng ngả về Tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Các từ láy được sử dụng trong bài là những từ láy nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng các từ láy đó.
Trong tiếng Việt, có nhiều từ phức (từ ghép và từ láy) có các yếu tố cấu tạo giống nhau nhưng trật tự các yếu tố thì khác nhau, như từ ghép: kì lạ – lạ kì, nguy hiểm – hiểm nguy, thương xót – xót thương; hoặc từ láy: khắt khe – khe khắt, lừng lẫy – lẫy lừng. Hãy tìm năm từ ghép và năm từ láy tương ứng.
Trong những câu sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?
ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh.
Trong những từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?
Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh.
Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt:
b) Đồng (Hán Việt) có những nghĩa thông dụng nhất như sau:
– cùng nhau, giống nhau;
– trẻ em;
– (chất) đồng.
Cho biết nghĩa của mỗi yếu tố đồng trong mỗi từ sau đây: đồng âm, đồng ấu, đồng bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng dao, đồng khởi, đồng môn, đồng niên, đồng sự, đồng thoại, trống đồng. Giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
a. Đề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
b. Các từ láy được sử dụng trong bài là những từ láy nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng các từ láy đó.