Câu 18: Tứ giác nào sau đây nội tiếp được đường tròn ?
A. Hình thang B. Hình thang cân C. Hình thang vuông D. Hình bình hành
Câu 22: Tứ giác nào không nội tiếp được đường tròn?
A. Hình chữ nhật B. Hình thang cân C. Hình thang vuông D. Hình vuông
Trong các hình sau, hình nào nội tiếp được trong một đường tròn:
Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân? Vì sao?
Trong các hình sau, hình nào nội tiếp được trong một đường tròn:
Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân? Vì sao?
cácbạn ơi cho mình hỏi chút xíu được không ?
- các bạn ơi nếu như một tứ giác là một trong các hình này
+ hình thang cân
+ hình chữ nhật
+ hình vuông
thì tứ giác đó là tứ giác nội tiếp đường tròn phải không
Cho hình thang ABCD đáy lớn AD đáy nhỏ BC nội tiếp đường tròn tâm O. AB và CD kéo dài cắt nhau tại I. Các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B và D cắt nhau tại K.
a> C/m tứ giác BIKD nội tiếp
b> C/m IK//BC
c> Hình thang ABCD cần thêm điều kiện gì để tứ giác AIKD là hình bình hành. Khi đó c/m hệ thức: IC.IE=ID.CE( với E là giao điểm của BK và ID)
d> Vẽ hình bình hành BDKM, đường tròn ngoại tiếp tam giác BKM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ 2N.C/m 3 điểm D,M,N thẳng hàng.
Cho hình chữ nhật abcd.gọi M,N,K lần lượt là trung diểm AH,BH,CD trong đó H là hình chiếu vuông góc của B lên AC
1 chứng minh rằng tứ giác MNCK là hình bình hành.
2 chứng minh rằng N là trực tâm tam giác BCM.
3 chứng minh rằng tứ giác BMKC nội tiếp
4 Đường tròn nội tiếp tứ giác BMKC cắt AB tại I( I khác B ).Chứng mình rằng 2AI^2=AM.AC
Cho hình thang ABCD ( AD là đáy lớn, BC là đáy nhỏ ) nội tiếp đường tròn (O). Các cạnh bên AB ,AC cắt nhau tại E . Các tiếp tuyến tại B và D của đường tròn (O) cắt nhau tại F. K là giao điểm của 2 đường chéo .
1) C/m tứ giác BEFD nội tiếp
2)C/m EF //BC
3) Khi nào tứ giác AEFD là hình bình hành .C/m EC. EK=ED. CK
4) Vẽ hình bình hành BDFP. Đường tròn ngoại tiếp tg BFP cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là Q .Cm 3 điểm D ,P ,Q thẳng hàng.
Cho đường tròn ( O ; R ), điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn ( B, C là các tiếp điểm ).
a. Chứng minh : OA vuông góc với BC
b. Vẽ đường kính COD. Chứng minh rằng DB // AO
c. Gọi E là một điểm sao cho tứ giác OAED là hình bình hành. Chứng minh tứ giác AEBO là hình thang cân và tính diện tích của tứ giác đó khi biết R = 3cm, OA = 5cm
Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O) . Trên cung AB và AC lấy tương ứng 2 điểm D và E biết cung AD = cung AE = 60 độ
a, Tứ giác ADOE là hình gì ?Tại sao
b, Cm : Tứ giác DECB là hình thang cân
c, Tam giác ABC cần điều kiện gì để tứ giác DECB là hình chữ nhật