Đáp án D
Vận dụng điều kiện xuất hiện của các loại lực ma sát.
Ta có:
A, B, C - xuất hiện lực ma sát nghỉ
D - là trạng thái cân bằng của trọng lực và phản lực
Đáp án D
Vận dụng điều kiện xuất hiện của các loại lực ma sát.
Ta có:
A, B, C - xuất hiện lực ma sát nghỉ
D - là trạng thái cân bằng của trọng lực và phản lực
Trường hợp nào không chịu tác dụng của 2 lực cân bằng?
A quyển sách nằm yên trên mặc bàn nằm ngang
B Hòn đá nằm yên trên dốc núi
C Giọt nước mưa rơi đều theo phương thẳng đứng
D Một vật nặng được treo bởi sợi dây
Trường hợp nào dưới đây có công cơ học?
A. Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống.
B. Một lực sĩ cử tạ đang đứng yên ở tư thế đỡ quả tạ.
C. Một vật sau khi trượt xuống hết một mặt phẳng nghiêng, trượt đều trên mặt bàn nhẵn nằm ngang coi như không có ma sát.
D. Hành khách đang ra sức đẩy một xe khách bị chết máy, nhưng xe vẫn không chuyển động được.
Chọn đáp án đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.
B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh (thắng).
C. quả bóng bàn đặt trên mặt nằm ngang nhẵn bóng.
D. xe đạp đang xuống dốc.
Một vật có trọng lượng 6N đang đứng yên trên mặt bàn. Tác dụng một lực kéo Fk=4N theo phương ngang, chiều từ trái qua phải nhưng vật vẫn đứng yên. Lực ma sát cản trở chuyển động có phương ngang, có chiều từ phải qua trái là:
Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.
B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
Câu 11: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn
A. Ma sát khi kéo thùng hàng trên sàn nhà.
B. Khi phanh xe, bánh xe ngừng quay. Mặt lốp trượt trên đường.
C. Khi ta đẩy bàn trên sàn nhà mà bàn vẫn đứng yên.
D. Ma sát giữa bánh xe ô tô với mặt đường.
Câu 12: Trường hợp nào không chịu tác dụng của 2 lực cân bằng:
A. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
B. Hòn đá nằm yên trên dốc núi.
C. Giọt nước mưa rơi đều theo phương thẳng đứng.
D. Một vật nặng được treo bởi sợi dây.
Câu 13: Phát biểu nào sai khi nhận biết lực?
A. Khi vận tốc của vật thay đổi ta có thể kết luận có lực tác dụng vào vật.
B. Khi hình dạng của vật thay đổi ta có thể kết luận có lực tác dụng vào vật.
C. Khi vật bị biến dạng và thay đổi vận tốc ta có thể kết luận có lực tác dụng vào vật.
D. Khi vận tốc của vật không thay đổi ta có thể kết luận không có lực tác dụng vào vật.
Hãy chọn câu phát biểu đúng A,lực ma sát có hướng cùng với hướng chuyển động của vật B,lực ma sát chỉ có lợi C,khi nào chuyển động không đều , lực ma sát có độ lớn=độ lớn lực kéo D,vật đang đứng yên sẽ nghiêng ,hoặ vật đang chuyển động sẽ ngừng động đều
một vật nặng 3000N chuyển động đều trên mặt phẳng nằm ngang
a.tính lực kéo vật biết khi vật chuyển động lực cản bằng 0,3 lần trọng lượng của vật
b. nếu không có lực kéo vật sẽ chuyển động như thế nào ? Coi lực ma sát là không đổi
Trong các trường nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động.