Đáp án cần chọn là: C
Ta có: Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách điểm mà ta đang xét
Đáp án cần chọn là: C
Ta có: Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách điểm mà ta đang xét
Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau.
B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.
C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.
D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.
Trường hợp nào dưới đây ta có một tụ điện ?
A. Một quả cầu kim loại nhiễm điện, đặt xa các vật khác.
B. Một quả cầu thuỷ tinh nhiễm điện, đặt xa các vật khác.
C. Hai quả cầu kim loại, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí.
D. Hai quả cầu thuỷ tinh, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí.
Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau được tích điện cùng dấu nhưng có giá trị khác nhau, đặt hai quả cầu tại điểm A và B trong chân không thì chúng đẩy nhau bằng một lực F 1 . Cho hai quả cầu tiếp xúc rồi đặt lại vào điểm A và B như cũ thì thấy chúng đẩy nhau bằng một lực F 2 . Nhận định nào sau đây đúng?
A. F 1 > F 2
B. F 1 < F 2
C. F 1 = F 2
D. F 1 = 2 F 2
Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng ?
Đặt một quả cầu mang điện ở gần đầu của một
A. thanh kim loại không mang điện.
B. thanh kim loại mang điện dương.
C. thanh kim loại mang điện âm.
D. thanh nhựa mang điện âm.
Hai quả cầu nhỏ giống nhau (xem như hai điện tích điểm) có q 1 = 3 , 2 . 10 - 9 C và q 2 = - 4 , 8 . 10 - 9 được đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm.
a) Quả cầu nào thừa electron, quả cầu nào thiếu electron. Tính lượng electron thừa (hoặc thiếu) của mỗi quả cầu.
b) Tính lực tương tác giữa hai quả cầu (có vẽ hình) nếu môi trường tương tác là:
+ chân không
+ dầu hỏa ( ε = 2 )
c) Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau:
+ Tìm điện tích của mỗi quả sau khi tiếp xúc.
+ Nếu sau khi tiếp xúc ta lại đặt chúng cách nhau 15cm trong dầu hỏa, tìm lực tương tác giữa chúng (có vẽ hình).
Hai quả cầu nhỏ giống nhau được tích điện q 1 = 3 , 2 . 10 - 9 C và q 2 = - 4 , 8 . 10 - 9 C . Được đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm.
a. Quả cầu nào thừa electron, quả cầu nào thiếu electron. Tính lượng electron thừa thiếu của mỗi quả cầu.
b. Tính lực tương tác giữa hai quả cầu, nếu môi trường tương tác là
+ Chân không.
+ Dầu hỏa ε = 2.
c. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau.
+ Tìm điện tích của mỗi quả cầu sau khi tiếp xúc.
+ Nếu sau khi tiếp xúc, ta lại đặt chúng cách nhau 15 cm trong dầu hỏa, thì lực tương tác giữa chúng là
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q 1 = - 3 , 2 . 10 - 7 C v à q 2 = 2 , 4 . 10 - 7 C, cách nhau một khoảng 12 cm.Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó.
Hai quả cầu nhỏ tích điện đặt cách nhau một khoảng 20 cm trong chân không thì chúng hút nhau bằng một lực F = 3 , 6 . 10 - 4 N . Coi 2 quả cầu như điện tích điểm. Biết điện tích tổng cộng của hai quả cầu là 6 . 10 - 8 C . Tính điện tích của mỗi quả cầu.
A. q 1 = 8 . 10 - 8 ( C ) , q 2 = 2 . 10 - 8 ( C )
B . q 1 = - 2 . 10 - 8 ( C ) , q 2 = - 8 . 10 - 8 ( C )
C . q 1 = 8 . 10 - 8 ( C ) , q 2 = 2 . 10 - 8 ( C ) hoặc q 1 = - 2 . 10 - 8 ( C ) , q 2 = - 8 . 10 - 8 ( C )
D . q 1 = 8 . 10 - 8 ( C ) , q 2 = - 2 . 10 - 8 ( C ) hoặc q 1 = - 2 . 10 - 8 ( C ) , q 2 = 8 . 10 - 8 ( C )
Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách xa nhau 10 cm trong không khí thì tác dụng lên nhau một lực 9.10-3 N. Xác định điện tích của quả cầu đó.
Xét các trường hợp sau với quả cầu B đang trung hòa điện:
I. Quả cầu A mang điện dương đặt gần quả cầu B bằng sắt
II. Quả cầu A mang điện dương đặt gần quả cầu B bằng sứ
III. Quả cầu A mang điện âm đặt gần quả cầu B bằng thủy tinh
IV. Quả cầu A mang điện âm đặt gần quả cầu B bằng đồng
Những trường hợp nào trên đây có sự nhiễm điện của quả cầu B
A. I và III
B. III và IV
C. II và IV
D. I và IV