TL:
đặt ở chữ "ư"
_HT_
TL:
đặt ở chữ "ư"
_HT_
Tìm những tiếng có chưa ưa hoặc ươ trong hai khổ thơ dưới đây. Nêu nhận xét về cách gi dấu thanh ở các tiếng ấy (Tiếng Việt 5, tập 1, trang 60).
1, Nhận xét cách đánh dấu thanh ở tiếng lửa và tiếng chiếc .
- Tiếng lửa : .............................................................................
- Tiếng chiếc : ..........................................................................
2,Cách đánh dấu thanh trong hai tiếng in đậm dưới đây khác nhau như thế nào ?
Chị Mai lùa trâu bò vào chuồng .
a) Tiếng lùa : .......................................................................
b) Tiếng chuồng : ..................................................................
3, Nhận xét cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa ưa / ươ trong câu sau :
Chúng tôi thấy vườn dừa nối nhau suốt dọc đường .
Tiếng dừa : ....................................................................
Tiếng đường : .................................................................
4, Nhận xét cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa iê / ia trong câu sau :
Cả đàn kiến leo cây mía .
Tiếng kiến : ..............................................................
Tiếng mía : .................................................................
a) Mỗi cột trong bảng dưới đây ghi một cặp tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu l hay n. Hãy tìm những từ ngữ chứa các tiếng đó.
b) Mỗi cột trong bảng dưới đây ghi một cặp tiếng chỉ khác nhau ở âm cuối n hay ng. Hãy tìm những từ ngữ chứa các tiếng đó.
Từ bài tập trên, em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu?
Đặt dấu thanh trên các tiếng in đậm, nhuận xét cách đanhs dấu thanh ở những tiếng đó. VD: nhõm, khỏe khoắn, gẩy....
Dựa vào mô hình phân tích cấu tạo tiếng em hãy điền âm đầu âm đệm âm chính âm cuối thanh tiếng sau đây vào các cột tương ứng
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lửa đâu trời đẹp hơn
Dựa vào mô hình cấu tạo vần, em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu.
Nêu quy tắc đánh dấu thanh chữ in đậm trong câu sau:
Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược , năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng.
Đối với chữ không có âm cuối, đặt dấu thanh ở âm đầu của nguyên âm đôi. Đối với chữ không có âm cuối, đặt dấu thanh ở âm thứ hai của nguyên âm đôi. Đối với chữ có âm cuối, đặt dấu thanh ở âm đầu của nguyên âm đôi. Đối với chữ có âm cuối, đặt dấu thanh ở âm thứ hai của nguyên âm đôi..... nhà xa...
dưới trăng quyên đã gọi hè
đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông
tiếng chứa vần không có âm cuối
tiếng chứa vần có âm đệm
tiếng chứa vần có nguyên âm đôi
cấu tạo của phần vần