Trong các thời điểm sau đây, thời điểm nào là ngày bùng nổ khởi nghĩa Bắc Sơn?
A. Ngày 22 - 9 - 1940.
B. Ngày 27 - 9 - 1940.
C. Ngày 23 - 11 - 1940.
D. Ngày 20 - 10 - 1940.
Sự kiện nào trên thế giới tác động tới phong trào đấu tranh ở Việt Nam trong những năm 1936-1939?
A. Đại hội 7 Quốc tế Cộng sản (tháng 7/1935)
B. Nhật bản xâm lược Đông Dương (tháng 9/1940)
C. Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ (tháng 9/1939)
D. Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc (tháng 8/1945)
Sự kiện nào trên thế giới tác động tới phong trào đấu tranh ở Việt Nam trong những năm 1936-1939?
A. Đại hội 7 Quốc tế Cộng sản (tháng 7/1935)
B. Nhật bản xâm lược Đông Dương (tháng 9/1940)
C. Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ (tháng 9/1939)
D. Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc (tháng 8/1945)
Nét nổi bật của tình hình Việt Nam từ sau tháng 9-1940 là
A. Việt Nam là thuộc địa của Pháp.
B. Việt Nam bị đặt dưới ách thống trị của Nhật – Pháp
C. Pháp đã bị Nhật hất cẳng để độc chiếm Việt Nam.
D. Nhật đã ép Pháp kí nhiều điều ước chấp nhận Nhật có những đặc quyền ở Việt Nam.
Nét nổi bật của tình hình Việt Nam từ sau tháng 9-1940 là
A. Việt Nam là thuộc địa của Pháp.
B. Việt Nam bị đặt dưới ách thống trị của Nhật – Pháp
C. Pháp đã bị Nhật hất cẳng để độc chiếm Việt Nam.
D. Nhật đã ép Pháp kí nhiều điều ước chấp nhận Nhật có những đặc quyền ở Việt Nam.
Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam từ tháng 9-1940 có điểm gì khác với giai đoạn trước?
A. Chống phong kiến để giành ruộng đất cho dân cày trước khi giành độc lập
B. Chống lại nền thống trị của phát xít Nhật thay cho thực dân Pháp
C. Chống lại nền thống trị của đế quốc phát xít Pháp - Nhật để giành độc lập
D. Tập trung tiến hành cuộc cách mạng vô sản giành độc lập
Nét nổi bật của tình hình Việt Nam từ sau tháng 9/1940 là gì?
A. Việt Nam là thuộc địa của Pháp.
B. Việt Nam bị đặt dưới ách thống trị của Nhật - Pháp.
C. Pháp đã bị Nhật hất cẳng để độc chiếm Việt Nam.
D. Nhật đã ép Pháp kí nhiều điều ước chấp nhận Nhật có những đặc quyền ở Việt Nam.
Tổng bí thư Đảng cộng sản Đông Dương theo thứ tự thời gian từ năm 1930 đến năm 1940 là
A. Trần Phú, Lê Hồng Phong, Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập, Trường Chinh.
B. Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Trường Chinh.
C. Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Nguyễn Văn Cừ.
D. Trần Phú, Lê Hồng Phong, Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập.
Tổng bí thư Đảng cộng sản Đông Dương theo thứ tự thời gian từ năm 1930 đến năm 1940 là
A. Trần Phú, Lê Hồng Phong, Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập, Trường Chinh.
B. Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Trường Chinh.
C. Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Nguyễn Văn Cừ.
D. Trần Phú, Lê Hồng Phong, Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập.