Vậy x = là nghiệm của đa thức P(x) = 2x +
b) Q(3) = 32 – 2.3 – 3 = 9 – 6 – 3 = 0
Q(1) = 12 – 2.1 – 3 = 1 – 2 – 3 = - 4
Q(-1) = (-1)2 – 2.(-1) – 3 = 1 + 2 – 3 = 0
Vậy x = 3 và x = - 1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 2x – 3
Vậy x = là nghiệm của đa thức P(x) = 2x +
b) Q(3) = 32 – 2.3 – 3 = 9 – 6 – 3 = 0
Q(1) = 12 – 2.1 – 3 = 1 – 2 – 3 = - 4
Q(-1) = (-1)2 – 2.(-1) – 3 = 1 + 2 – 3 = 0
Vậy x = 3 và x = - 1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 2x – 3
Kiểm tra xem 1 số có phải lả nghiệm của đa thức 1 biến hay không ?
a, Cho đa thức: f(x) = 2x^2 + x - 3. Trong các số 1; -1; 2; 3 số nào là nghiệm của đa thức f(x) ?
b, Cho đa thức: g(x) = 5x^2 + 2x - 3. Trong các số 1; -1 số nào là nghiệm của đa thức g(x) ?
Cho các đa thức sau f ( x ) = - x - 3 , g ( x ) = x 2 + 3 , h ( x ) = x 2 - 9 , k ( x ) = x 2 - 2 x - 15 . Số các đa thức nhận x = -3 là nghiệm trong các đa thức trên là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bài 6: Cho đa thức f(x)= \(x^4+2x^3-2x^2-6x+5\)
Trong các số sau: 1; -1; 2; -2 số nào là nghiệm của đa thức f(x)? vì sao
Cho đa thức: f(x)= x4 + 2x3 - 2x2 – 6x + 5
Trong các số sau: 1; -1; 2; -2 số nào là nghiệm của đa thức f(x).
Cho đa thức: f(x)= x4 + 2x3 - 2x2 – 6x + 5
Trong các số sau: 1; -1; 2; -2 số nào là nghiệm của đa thức f(x).
Hai số nào trong bốn số -1; -3; 1; 3 là nghiệm của đa thức H ( x ) = x 2 - 2 x - 3
A. -1 và 1
B. -3 và 3
C. -1 và 3
D. 1 và -3
tính tổng : S= 1 + 2 + 5 + 14 + ....+\(\frac{3^{n-1}+1}{2}\)<với n thuộc Z>
b, cho đa thức f(x) = x4 +2x3 -2x2 -6x+5
trong các số sau 1 , -1 , 5 ,-5 số nào là nghiệm của đa thức f(x)
Câu 1: Tìm một nghiệm của mỗi đa thức sau:
a) f(x) = x3 - x2 + x - 1
b) g(x) = 11x3 + 5x2 + 4x + 10
c) h(x) = -17x3 + 8x2 - 3x + 12
Câu 2: Cho đa thức: f(x) = x4 + 2x3 - 2x2 - 6x - 5
Trong các số sau: 1, -1, 5, -5 số nào là nghiệm của đa thức f(x)? Vì sao?
Cho đa thức M(x)=x2 - 4x + 4
a,Tính giá trị của đa thức tại x = 1 ;x = 2; x =3 và x = -1
b,Trong các số 1;2;3 và -1 ,số nào là nghiệm của đa thức M(x)