Đáp án là B. H2SO4 + 2Na → Na2SO4 + H2O
Đáp án là B. H2SO4 + 2Na → Na2SO4 + H2O
Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau
(a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O
(b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O
(c) 4H2SO4 + 2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
(d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (a)
B. (c)
C. (b)
D. (d)
Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
( a ) 2 H 2 S O 4 + C → 2 S O 2 + C O 2 + 2 H 2 O
( b ) H 2 S O 4 + F e ( O H ) 2 → F e S O 4 + 2 H 2 O
( c ) 4 H 2 S O 4 + 2 F e O → F e 2 S O 4 3 + S O 2 + 4 H 2 O
( d ) 6 H 2 S O 4 + 2 F e → F e 2 S O 4 3 + 3 S O 2 + 6 H 2 O
Trong các phản ứng trên, số phản ứng xảy ra với dung dịch H 2 S O 4 đặc là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong điều kiện thích hợp, có thể xảy ra các phản ứng sau:
(a) H 2 S O 4 + C → 2 S O 2 + C O 2 + 2 H 2 O
(b) H 2 S O 4 + F e ( O H ) 2 → F e S O 4 + 2 H 2 O
(c) 4 H 2 S O 4 + 2 F e O → F e 2 S O 4 3 + S O 2 + 4 H 2 O
(d) 6 H 2 S O 4 + 2 F e → F e 2 S O 4 3 + 3 S O 2 + 6 H 2 O
Trong các phản ứng trên, khi dung dịch H 2 S O 4 là dung dịch loãng thì phản ứng nào có thể xảy ra?
A. (a)
B. (c)
C. (b)
D. (d)
Trong phản ứng: 2 Fe ( OH ) 2 + 2 H 2 SO 4 → Fe 2 ( SO 4 ) 3 + SO 2 + 6 H 2 O
Chất oxi hóa là
A. Fe ( OH ) 2 .
B. SO 2 .
C. Fe 2 ( SO 4 ) 3 .
D. H 2 SO 4 .
Cho các phương trình hóa học:
a) SO2 + 2H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4
b) SO2 + H2O → H2SO3
c) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
d) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
e) 2SO2 + O2 → 2SO3
Chọn câu trả lời đúng:
- SO2 là chất oxi hóa trong các phản ứng hóa học sau:
A. a, d, e.
B. b, c.
C. d.
- SO2 là chất khử trong các phản ứng hóa học sau:
A. b, d, c, e.
B. a, c, e.
C. a, d, e.
Cho các phản ứng sau:
( 1 ) SO 2 + NaOH → NaHSO 3 ( 2 ) 5 SO 2 + 2 KMnO 4 + 2 H 2 O → 2 H 2 SO 4 + K 2 SO 4 + 2 MnSO 4 ( 3 ) SO 2 + 2 H 2 S → 3 S + 2 H 2 O ( 4 ) SO 2 + 2 H 2 O + Br 2 → 2 HBr + H 2 SO 4
Những phản ứng trong đó SO2 thể hiện tính khử là
A. (3).
B. (3) và (4).
C. (1), (2), và (4).
D. (2) và (4).
Phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử trong cùng một phân tử gọi là phản ứng oxi hóa - khử một phân tử
Phản ứng nào sau đây thuộc loại trên
A. 2 KClO 3 → KCl + 3 O 2
B. S + 2 H 2 SO 4 → 3 SO 2 + 2 H 2 O
C. 4 NO 2 + O 2 + 2 H 2 O → 4 HNO 3
D. 2 NO + O 2 → 2 NO 2
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử? A. 2H2S + O2 2S + 2H2O. B. 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O. C. FeS + 2HCl FeCl2 + H2S. D. H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl.
PTHH của phản ứng lưu huỳnh tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc, nóng :
S + 2 H 2 SO 4 → 3 SO 2 + 2 H 2 O
Trong phản ứng này, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là
A. 1 : 2 B. 1 : 3 C.3 : 1 D. 2 : 1.
Cho các phản ứng sau :
( a ) 2 S O 2 + O 2 → 2 S O 3
( b ) S O 2 + H 2 S → 3 S + 2 H 2 O ( c ) S O 2 + B r 2 + 2 H 2 O → H 2 S O 4 + 2 H B r ( d ) S O 2 + N a O H → N a H S O 3
Các phản ứng mà SO2 có tính khử là
A. a, c
B. a, d
C. a, b, d
D. a, c, d