Đáp án B
+ Kim loại là chất khử, ví dụ:
+ Ion kim loại là chất khử và chất oxi hóa, ví dụ:
Đáp án B
+ Kim loại là chất khử, ví dụ:
+ Ion kim loại là chất khử và chất oxi hóa, ví dụ:
Cho các phát biểu sau:
(1) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
(2) Trong các hợp chất, các kim loại đều chỉ có một mức oxi hóa duy nhất.
(3) Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.
(4) Tính chất vật lí chung của kim loại là do các electron tự do gây ra.
(5) Các kim loại Na, K và Al đều có thể tan tốt trong dung dịch KOH ở điều kiện thường.
(6) Kim loại Cu khử được F e 2 + trong dung dịch.
(7) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
Số phát biểu sai là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(1) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
(2) Trong các hợp chất, các kim loại đều chỉ có một mức oxi hóa duy nhất.
(3) Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.
(4) Tính chất vật lí chung của kim loại là do các electron tự do gây ra.
(5) Các kim loại Na, K và Al đều có thể tan tốt trong dung dịch KOH ở điều kiện thường.
(6) Kim loại Cu khử được F e 2 + trong dung dịch.
(7) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
Số phát biểu sai là
A.4
B.6
C.5
D.3
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.
M → M n + + n e
Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch H 2 S O 4 loãng vào cốc thủy tinh.
Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch H 2 S O 4 loãng.
Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).
Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm
Trong Thí nghiệm 2, hợp kim có sắt bị ăn mòn là
A. (1), (2)
B. (2), (3)
C. (1), (3)
D. (1), (2), (3)
Cho các phát biểu sau:
(1) Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh
(2) Khí clo oxi hóa trực tiếp được hầu hết các kim loại
(3) Trong các phản ứng với kim loại và hiđro, clo thể hiện tính khử mạnh
(4) Khí clo và khí hiđro phản ứng với nhau trong điều kiện bóng tối
(5) Khí clo tan trong nước tạo ra hỗn hợp axit clohiric và axit hipocloro
(6) HClO là chất có tính khử mạnh
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau :
(1) Al là kim loại lưỡng tính.
(2) Trong phản ứng hoá học ion kim loại chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(3) Nguyên tắc để làm mềm nước cứng là khử ion Ca 2 + , Mg 2 + .
(4) Dung dịch hỗn hợp NaHSO 4 và NaNO 3 có thể hoà tan được Cu .
Phát biểu không đúng là :
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (4).
Cho các phát biểu sau :
(1) Al là kim loại lưỡng tính.
(2) Trong phản ứng hoá học ion kim loại chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(3) Nguyên tắc để làm mềm nước cứng là khử ion Ca2+ , Mg2+ .
(4) Dung dịch hỗn hợp NaHSO4 và NaNO3 có thể hoà tan được Cu.
Phát biểu không đúng là :
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (4).
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy
(2) Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH
(3) Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội
(4) Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử
(5) Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều có màu trắng bạc và trong tự nhiên chỉ tồn tại ở dạng hợp chất
(6) Các kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Be đến Ba
(7) Các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm đều chỉ có một số oxi hóa duy nhất trong các hợp chất
(8) Ở nhiệt độ thường, các kim loại kiềm đều khử được nước, giải phóng H2
Số phát biểu đúng là:
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.
M → M n + + n e
Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch H 2 S O 4 loãng vào cốc thủy tinh.
Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch H 2 S O 4 loãng.
Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).
Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm
Trong Thí nghiệm 1, thanh kẽm và thanh đồng được nối với nhau bằng dây dẫn cùng nhúng trong dung dịch chất điện li tạo thành một cặp pin điện hóa. Quá trình xảy ra tại anot của pin điện này là
A. Z n → Z n 2 + + 2 e
B. C u → C u 2 + + 2 e
C. 2 H + + 2 e → H 2
D. C u 2 + + 2 e → C u
Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối được gọi là
A. phương pháp nhiệt luyện
B. phương pháp thủy luyện
C. phương pháp điện phân
D. phương pháp thủy phân
Cho các nhận định sau:
(1) Tính chất vật lý chung của các kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và tính ánh kim.
(2) Trong các phản ứng, các kim loại chỉ thể hiện tính khử.
(3) Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm IA chỉ có một mức oxi hóa duy nhất là +1.
(4) Bạc là kim loại có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại.
(5) Nhôm, sắt, crom thụ động với dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
Số nhận định đúng là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4