Phương trình ion thu gọn: H + + OH - -> H 2 O biểu diễn bản chất của phản ứng hóa học nào dưới đây: A. H 2 SO 4 + BaCl 2 -> BaSO 4 + 2HCl B. NaOH + NaHCO 3--Na2 CO 3 + H 2 O C. Fe(OH) 3 + 3HCl-> FeCl 3 + 3H 2 O D. HCl + NaOH ->NaCl + H 2 O
Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) NaHS + NaOH → (2) Ba(HS)2 + KOH →
(3) Na2S + HCl → (4) CuSO4 + Na2S →
(5) FeS + HCl → (6) NH4HS + NaOH →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (3), (4), (5).
B. (1), (2).
C. (1), (2), (6).
D. (1), (6).
Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) NaHS + NaOH → (2) Ba(HS)2 + KOH →
(3) Na2S + HCl → (4) CuSO4 + Na2S →
(5) FeS + HCl → (6) NH4HS + NaOH →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (3), (4), (5).
B. (1), (2).
C. (1), (2), (6).
D. (1), (6).
Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) NaHS + NaOH → (2) Ba(HS)2 + KOH → (3) Na2S + HCl →
(4) CuSO4 + Na2S → (5) FeS + HCl → (6) NH4HS + NaOH →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là
A. (3), (4), (5).
B. (1), (2).
C. (1), (2), (6).
D. (1), (6).
Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) NaHS + NaOH →
(2) Ba(HS)2 + KOH →
(3) Na2S + HCl →
(4) CuSO4 + Na2S →
(5) FeS + HCl →
(6) NH4HS + NaOH →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (3), (4), (5).
B. (1), (2).
C. (1), (2), (6).
D. (1), (6).
Cho các phản ứng sau:
(1) NaHCO3+ HCl (2) NaHCO3+ HCOOH
(3) NaHCO3+ H2SO4 (4) Ba(HCO3)2+ HCl
(5) Ba(HCO3)2+ H2SO4
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn HCO3-+ H+→ H2O + CO2 là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(a) NaOH + HCl → NaCl + H2O
(b) Mg(OH)2 + H2SO4 →MgSO4 + 2H2O
(c) 3KOH + H3PO4 →K3PO4 +3H2O
(d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 +2H2O
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn: H+ + OH- →H2O là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
1. Cho các phản ứng sau
(1) NaOH + HCl →
(2) Ba(OH)2 + HNO3 →
(3) Mg(OH)2 + HCl →
(4) Fe(OH)3 + H2SO4 →
(5) NaHCO3 + HCl →
(6) KOH + H2SO4 →
Có tối đa bao nhiêu phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là:
OH- + H+ | → H2O |
|
|
A. 4 | B. 2 | C. 3 | D. 5 |
2. Trộn 200ml dung dịch H2SO4 0,1M với 300ml dung dịch HCl 0,2 M thu được dung dịch Y.
pH của dung dịch Y là :
A. 1,7 | B. 1 | C. 0,7 | D. 3 |
|
|
|
|
3. Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,01M với 300 ml dung dịch KOH 0,01M thu được dung dịch
Y. pH của dung dịchY là :
A. 12 | B. 3 | C. 2 | D. 13 |
Đa A |
|
|
|
4. Trộn 100 ml dd HCl có pH=1 tác dụng với 100 ml dd Ba(OH)2 0,1 M , pH của dung dịch
sau phản ứng là |
|
|
|
A l2,7 | B 11 | C 8 | D 11,7 |
|
|
|
|
5. Cho 40ml dd chứa đồng thời H2SO4 0,25M và HNO3 0,25M vào 160ml dd KOH 0,2M thu được 200ml dd có pH là
A. 2. B. 3. C. 11. D. 12.
6. Một dung dịch chứa 0,3 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,05 mol Ca2+; 0,15 mol HCO3-; và x mol
Cl-. Vậy x có giá trị là:
A 0,3 mol B 0,35 mol C 0,45 mol D 0,15 mol
7. Dung dịch X chứa a mol Mg2+, b mol Al3+ , 0,05 mol SO42- , 0,3 mol NO3-. Cô cạn X thì thu được 27,3 g chất rắn khan. Vậy a, b lần lượt là :
A. 0,2 và 0,05 B. 0,1 và 0,2 C. 0,05 và 0,1 D. 0,2 và 0,1
Cho các miếng sắt nhỏ vào các dung dịch sau: (1) HCl; (2) NaOH; (3) NaNO3, (4) FeCl3. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho các miếng sắt nhỏ vào các dung dịch sau: (1) HCl; (2) NaOH; (3) NaNO3, (4) FeCl3. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1