Ta có: 39 = 3. 13 có ước nguyên tố là 13 khác 2 và 5 nên 5/39 có thể viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Chọn đáp án A
Ta có: 39 = 3. 13 có ước nguyên tố là 13 khác 2 và 5 nên 5/39 có thể viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Chọn đáp án A
Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được số thập phân vô hạn tuần hoàn ?Viết dạng thập phân của các phân số đó.
\(\frac{1}{4};\frac{-5}{6};\frac{13}{50};\frac{-17}{125};\frac{11}{45};\frac{7}{14}\)
HELP ME!
a) trong các phân số sau đây,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân tuần hoàn ? giải thích
\(\frac{5}{8};-\frac{3}{20};\frac{4}{11};\frac{15}{22};-\frac{7}{12};\frac{14}{25}\)
b) viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích
a, Trong các phân số sau đây , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích .
5/8 ; -3/20 ; 4/11 ; 15/22 ; -7/12 ; 14/35
b , Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn ( viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc )
Cho các phân số sau: 5/8 ; -3/20 ; 15/22 ; -7/12 ; 14/25.Phân số nào trong các số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn tại sao
giải dùm vơi nha ai gải 1 like
a) trong các phân số sau phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích.
\(\frac{7}{8}\);\(\frac{-3}{20}\);\(\frac{5}{11}\);\(\frac{25}{22}\);\(\frac{14}{35}\)
b) viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc)
các số sau phân số nào là huu hạn phân số nào là vô hạn tuần hoàn:7/625;-13/4000;9/1024;-8/30;2/15;11/37;-4/55;17/20;-7/8;-25/125;31/40;-13/11
Bài 1
a) Trông các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân só nào viết đực dười dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giair thích
\(\frac{5}{8};\frac{-3}{20};\frac{4}{11};\frac{5}{22};\frac{-7}{12};\frac{14}{35}\)
b) Viết các số thập phân dưới dạng phân số hữu hạn hoạc vô hạn tuần hoàn ( viết dưới dạng số thập phân voohanj chu kì trong dấu ngoặc)
Gíu mik đi ai đuk tích cho
a,Trong các phân số sau:7/8;-13/20;51/44;-122/60;8/21 phân số nào được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn?giải thích tại sao?
b,Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản:0,0(3);0,1(2);0,3(27);23,100(14);0,(27);0,(703);2,01(63);0,88(63);2,41(3)
Giúp mình với các bạn Phân số nào biểu diễn được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn A.11 phần 30 B.12 phần 7 C.-8 phần 125.2 D.25 phần 18
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,1(24); 4,0(25) dưới dạng phân số tối giản ta được hai phân số có tổng các tử số là:
A. 503
B. 385
C. 652
D. 650