Sai. Vì số bị trừ có thể bằng số trừ. Khi đó hiệu sẽ bằng 0
Ví dụ : 10 – 10 = 0
Sai. Vì số bị trừ có thể bằng số trừ. Khi đó hiệu sẽ bằng 0
Ví dụ : 10 – 10 = 0
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Có các số tự nhiên a và b mà a ∈ Ư(b) và b ∈ Ư(a).
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Nếu a là ước của b thì b : a cũng là ước của b.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Số có chữ số tận cùng là 8 thì chia hết cho 2;
b) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 8;
c) Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0;
b) Số có chữ số tận cùng bằng 0 thì chia hết cho 5 và chia hết cho 2.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) 14 thuộc N.
b) 0 thuộc N*.
c) Có số a thuộc N* mà không thuộc N.
d) Có số b thuộc N mà không thuộc N*.
trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) 14 N b) 0 N*
c) có số a thuôc N* mà không thuộc N
d) có số b thuộc N mà khôn thuộc N*
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Nếu a + b + c = 9 thì abc− − − − ⋮ 9;
b) Nếu a + b + c = 18 thì abc− − − − ⋮ 18;
c) Nếu abc− − − − ⋮ 9 thì a + b + c = 9.
một phép trừ có tổng các số bị trừ,số trừ và hiệu bằng 1062.số trừ lớn hơn hiệu là 279.tìm số bị trừ và số trừ
Một phép trừ có tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu là 1686. Số trừ lớn hơn hiệu là 199. Tìm số bị trừ và số trừ.