trc một thấu kính hội tụ ta đặt vật AB sao cho AB nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hãy cho biết tính chất ảnh cho bởi thấu kính A là ảnh thật cùng chiều vs vật B là ảnh ảo ngược chiều vs vật C là ảnh ảo cùng chiều vs vật D là ảnh thật ngược chiều vs vật
Giúp mình giải bài này đc k ạ:1 vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ A và cách thấu kính 24cm.Tieu cự của thấu kính=12cm.Biết vật AB cao 5cm a,hãy vẽ ảnh A'B' của AB theo đúng tỉ lệ b,tính chiều cao của ảnhvaf khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
Đặt vật AB có chiều cao 4cm trước 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự là f=12,d=24cm
a,dựng ảnh a'b' của ab theo tỉ lệ
b,vận dụng kiến thức hình học tính h' theo h
Câu 18. Một vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tại A và cách thấu kính 40cm. Tiêu cự của thấu kính bằng 10cm.
a. Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB theo đúng tỷ lệ.
b. So sánh chiều cao của ảnh với chiều cao của vật.
Kính cận thích hợp là kính phân kỳ có tiêu điểm F
A. trùng với điểm cực cận của mắt
B. trùng với điểm cực viễn của mắt
C. nằm giữa điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt.
D. nằm giữa điểm cực cận và thể thủy tinh của mắt
Mắt của một người có khoảng cực viễn là 50cm. Thấu kính mang sát mắt sử dụng phù hợp là thấu kính
A. hội tụ có tiêu cự 50cm
B. hội tụ có tiêu cự 25cm
C. phân kỳ có tiêu cự 50cm
D. phân kỳ có tiêu cự 25cm
Mắt của bạn Đông có khoảng cực cận là 10cm, khoảng cực viễn là 50cm. Bạn Đông không đeo kính sẽ thấy vật cách mắt trong khoảng
A. từ 10cm đến 50cm
B. lớn hơn 50c
C. lớn hơn 40cm
D. lớn hơn 10cm
Khi nói về hình dạng của thấu kính phân kì, nhận định nào sau đây là SAI?
A. Thấu kính có hai mặt đều là mặt cầu lồi
B. Thấu kính có một mặt phẳng, một mặt cầu lõm.
C. Thấu kính có hai mặt cầu lõm
D. Thấu kính có một mặt cầu lồi, một mặt cầu lõm, độ cong mặt cầu lồi ít hơn mặt cầu lõm
caách nhận biết một thấu kính hội tụ