+ Quy tắc chung khi ghi kết quả đo là giá trị trung bình được làm tròn tới số thập phân tương ứng với số thập phân của sai số tuyệt đối trong phép đo → Đáp án D
+ Quy tắc chung khi ghi kết quả đo là giá trị trung bình được làm tròn tới số thập phân tương ứng với số thập phân của sai số tuyệt đối trong phép đo → Đáp án D
Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm. Một học sinh đo chiều dài con lắc đơn có kết quả là l = 0 , 8000 ± 0 , 0002 m thì chu kỳ dao động T = 1 , 7951 ± 0 , 0001 s . Gia tốc trọng trường tại đó là
A. g = 9 , 801 ± 0 , 0023 m / s 2
B. g = 9 , 801 ± 0 , 0035 m / s 2
C. g = 9 , 801 ± 0 , 0003 m / s 2
D. g = 9 , 801 ± 0 , 0004 m / s 2
Tại một phòng thí nghiệm, học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g bằng phép đo gián tiếp. Kết quả đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn là T = 1 , 919 ± 0 , 001 (s) và l = 0 , 900 ± 0 , 002 (m). Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng?
A. 9,648 ± 0,003 m / s 2
B. 9,648 ± 0,031 m / s 2
C. 9,544 ± 0,003
D. 9,544 ± 0,035 m / s 2
Tại một phòng thí nghiệm học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do bằng phép đo gián tiếp. Cách viết kết quả đo chu kì và chi ều dài của con lắc đơn là T = 1,819 ± 0,002(s) và l = 0,800 ± 0,001(m). Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng?
A. g = 9,545 ± 0,032 m/s.
B. g = 9,545 ± 0,003 m/s.
C. g = 9,801 ± 0,003 m/s.
D. g = 9,801 ± 0,035 m/s
Tại một phòng thí nghiệm, học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g bằng phép đo gián tiếp. Kết quả đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn là T = 1,919 ±0,0001 (s) và l = 0,9 ±0,002 (m) . Bỏ qua sai số của số pi. Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng?
A. g = 9,648±0,031 m/s2
B. g = 9,648±0,035 m/s2
C. g = 9,648±0,003 m/s2
D. g = 9,544±0,003 m/s2
Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn. Dùng đồng hồ bấm giờ đo thời gian 10 dao động toàn phần và tình được kết quả t = 20 , 102 ± 0 , 269 (s). Dùng thước đo độ dài dây treo và tính được kết quả L = 1 , 000 ± 0 , 001 ( m ) . Lấy π 2 = 10 và bỏ qua sai số của số pi. Kết quả gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc đơn là:
A. 9 , 988 ± 0 , 144 ( m / s 2 ) .
B. 9 , 899 ± 0 , 142 m / s 2 .
C. 9 , 899 ± 0 , 275 m / s 2 .
D. 9 , 988 ± 0 , 277 m / s 2 .
Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn. Dùng đồng hồ bấm giờ đo thời gian 10 dao động toàn phần và tình được kết quả t = 20 , 102 ± 0 , 269 s . Dùng thước đo độ dài dây treo và tính được kết quả L = 1 , 000 ± 0 , 001 ( m ) . Lấy π 2 = 10 và bỏ qua sai số của số pi. Kết quả gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc đơn là:
A. 9 , 988 ± 0 , 144 ( m / s 2 ) .
B. 9 , 899 ± 0 , 142 m / s 2 .
C. 9 , 899 ± 0 , 275 m / s 2 .
D. 9 , 988 ± 0 , 277 m / s 2 .
Tại một phòng thí nghiệm, học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g bằng phép đo gián tiếp. Kết quả đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn m Bỏ qua sai số của số
π
. Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Một học sinh xác định gia tốc rơi tự do bằng cách đo chu kì dao động của con lắc đơn. Kết quả đo thu được chu kì và chiều dài của con lắc lần lượt là T = (2,01 ± 0,01) s và l = (1,00 ± 0,01) m. Lấy π = (3,140 ± 0,002). Gia tốc rơi tự do tại nơi làm thí nghiệm là:
A. g = (9,76 ± 0,21) m/s2.
B. g = (9,7 ± 0,3) m/s2.
C. g = (9,8 ± 0,4) m/s2.
D. g = (9,76 ± 0,42) m/s2.
Trong thực hành, để đo gia tốc trọng trường, một học sinh dùng một con lắc đơn có chiều dài dây treo 80 cm. Khi cho con lắc dao động điều hòa, học sinh này thấy con lắc thực hiện được 20 dao động toàn phần trong thời gian 36 s. Theo kết quả thí nghiệm trên, gia tốc trọng trường tại nơi học sinh làm thí nghiệm bằng
A. 9,748 m / s 2
B. 9,874 m / s 2
C. 9,847 m / s 2
D. 9,783 m / s 2