Đáp án C.
+ Hình A: Tồn tại mặt bên không phải hình thang.
+ Hình B: Các cạnh bên không đồng quy.
+ Hình D: Các cạnh bên không đồng quy.
+ Hình C: Các mặt bên là các hình thang và các cạnh bên đồng quy nên C là hình chóp cụt.
Đáp án C.
+ Hình A: Tồn tại mặt bên không phải hình thang.
+ Hình B: Các cạnh bên không đồng quy.
+ Hình D: Các cạnh bên không đồng quy.
+ Hình C: Các mặt bên là các hình thang và các cạnh bên đồng quy nên C là hình chóp cụt.
Tìm các mặt phẳng đối xứng của các hình sau đây : a) Hình chóp tứ giác đều ; b) Hình chóp cụt tam giác đều ; c) Hình hộp chữ nhật mà không có mặt nào là hình vuông.
Khẳng định nào sau đây là sai?
Các hình chóp sau đây luôn có các đỉnh nằm trên một mặt cầu:
A. Hình chóp tam giác B. Hình chóp ngũ giác đều
C. Hình chóp tứ giác D. Hình chóp đều n-giác.
Một hình chóp cụt có đáy là n giác thì hình chóp đó có số mặt và số cạnh là
A. n+2 mặt, 3n cạnh.
B. n+2 mặt, 2n cạnh.
C. n+2 mặt, n cạnh.
D. n mặt, 3n cạnh.
Khẳng đỉnh nào sau đây là sai?
A. Có một mặt cầu đi qua các đỉnh của một tứ diện bất kì.
B. Có một mặt cầu đi qua các đỉnh của một hình lăng trụ có đáy là một tứ giác lồi.
C. Có một mặt cầu đi qua các đỉnh của một hình hộp chữ nhật.
D. Có một mặt cầu đi qua các đỉnh của một hình chóp đều.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với đáy, SA = AC. Mặt phẳng qua A vuông góc với SC cắt SB, SC, SD lần lượt tại B', C', D'. Tỉ số giữa thể tích hình chóp S.A'B'C'D' và thể tích hình chóp S.ABCD là:
A. 1/6 B. 1/4
C. 1/3 D. 1/2
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B. Nhận định nào sau đây đúng
A. tam giác SCD vuông
B. tam giác SCD cân
C.tam giác SCD đều
D. tam giác SCD vuông cân
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang cân, S A ⊥ A B C D , A D = 2 B C = 2 A B . Trong tất cả các tam giác mà 3 đỉnh lấy từ 5 điểm S, A, B, C, D có bao nhiêu tam giác vuông?
A. 3
B. 6
C. 5
D. 7
Trong các loại hình sau: Tứ diện đều, hình chóp tứ giác đều, hình lăng trụ tam giác đều, hình hộp chữ nhật, loại hình nào có ít mặt phẳng đối xứng nhất?
A. Tứ diện đều
B. Hình chóp tứ giác đều
C. Hình lăng trụ tam giác đều
D. Hình hộp chữ nhật.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang ( AB//CD). Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, BC và G là trọng tâm tam giác SAB. Biết thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (IJG) là hình bình hành. Hỏi khẳng định nào sau đây đúng?