Đáp án: C
Quá trình nung nóng khí trong bình kín là quá trình đẳng tích → công A = 0 →∆U = Q.
Đáp án: C
Quá trình nung nóng khí trong bình kín là quá trình đẳng tích → công A = 0 →∆U = Q.
Trong các hệ thức sau, hệ thức nào diễn tả quá trình nung nóng khi trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình?
A. ΔU = A ; B. ΔU = Q + A
C. ΔU = 0 ; D. ΔU = Q.
Biểu thức diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình là
A. ΔU = A
B. ΔU = Q + A
C. ΔU = 0
D. ΔU = Q
Biểu thức diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình là
A. ∆ U = A
B.
C. ∆ U = 0
D.
Mối liên hệ giữa áp suất thể tích, nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình nào sau đây không được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lí tưởng?
A. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín
B. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín
C. Nung nóng một lượng khí trong một xilanh kín có pit-tông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pit-tông di chuyển
D. Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn.
Nung nóng khí trong bình kín từ nhiệt độ 27 ° C và áp suất 2 atm. Bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình chứa. Khi nhiệt độ khí là 327 ° C , tính áp suất khí trong bình.
Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt ?
A. Q + A = 0 với A < 0
B. ∆ U = Q + A với ∆ U > 0 ; Q < 0 ; A > 0.
C. Q + A = 0 với A > 0.
D. ∆ U = A + Q với A > 0 ; Q < 0.
Biểu thức nào sau đây diễn tả quá trình nung nóng khí trong bình kín?
A. ∆ U = Q
B. ∆ U = A
C. ∆ U = A + Q
D. ∆ U = 0
Biểu thức nào sau đây diễn tả quá trình nung nóng khí trong bình kín?
A. ΔU = Q
B. ΔU = A
C. ΔU = A + Q
D. ΔU = 0
Hệ thức ∆U = A + Q với A > 0, Q < 0 diễn tả cho quá trình nào của chất khí ?
A. Nhận công và tỏa nhiệt
B. Nhận nhiệt và sinh công
C. Tỏa nhiệt và nội năng giảm
D. Nhận công và nội năng giảm