Đáp án A
Hệ đệm giúp duy trì được pH trong máu ổn định là do chúng có khả năng lấy đi H+ hoặc OH- khi các ion này xuất hiện trong máu.
Trong số các hệ đệm, hệ đệm proteinat là hệ đệm mạnh nhất.
Đáp án A
Hệ đệm giúp duy trì được pH trong máu ổn định là do chúng có khả năng lấy đi H+ hoặc OH- khi các ion này xuất hiện trong máu.
Trong số các hệ đệm, hệ đệm proteinat là hệ đệm mạnh nhất.
Có bao nhiêu hệ đệm sau đây tham gia ổn định độ pH của máu?
I. Hệ đệm bicacbonat.
II. Hệ đệm phốt phát
II. Hệ đệm sunphat. IV. Hệ đệm protein
Hệ đệm bicacbonat (H2CO3/NaHCO3) tham gia
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi?
I. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện.
II. Ăn nhiều muối thường xuyên có thể gây ra bệnh cao huyết áp.
III. Trong số các hệ đệm trong máu, hệ đệm trong máu, hệ đệm bicacbonat là hệ đệm mạnh nhất.
IV. Phổi không tham gia điều hòa cân bằng pH máu.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở người độ pH của máu dao động trong giới hạn 7,35 – 7,45. Độ pH này được điều hòa bởi 3 hệ đệm chính: bicacbonat, photphat, proteinat. Trong 3 hệ đệm trên hệ đệm nào có vai trò quan trọng nhất?
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi?
I. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện.
II. Ăn nhiều muối thường xuyên có thể gây ra bệnh cao huyết áp.
III. Trong số các hệ đệm trong máu, hệ đệm bicacbonat là hệ đệm mạnh nhất.
IV. Phổi không tham gia điều hòa cân bằng pH máu.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi?
I. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện.
II. Ăn nhiều muối thường xuyên có thể gây ra bệnh cao huyết áp.
III. Trong số các hệ đệm trong máu, hệ đệm bicacbonat là hệ đệm mạnh nhất.
IV. Phổi không tham gia điều hoa cân bằng pH máu
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về cơ chế điều hòa cân bằng nội môi, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hệ hô hấp giúp duy trì độ pH.
II. Hệ thần kinh có vai trò điều chỉnh huyết áp.
III. Hệ tiết niệu tham gia điều hòa pH máu.
IV. Trong 3 hệ đệm điều chỉnh pH thì hệ đệm protein là mạnh nhất, có khả năng điều chỉnh được cả tính axit và bazơ.
Trong máu, hệ đệm đóng vai trò mạnh nhất là:
A. Hệ đệm photphat
B. Hệ đệm protêinat
C. Hệ đệm bicacbonat
D. Hệ đệm sulphat
Hệ đệm bicácbônát (NaHCO3/Na2CO3) có vai trò nào sau đây?