Có x 2 + 8 x + 1 > 0, ∀x ≥ 0 nên mọi x không âm không là nghiệm của hệ trong phương án C; Mặt khác x 2 – 5 x + 2 > 0, ∀x < 0 nên mọi x âm cũng không là nghiệm của hệ trong phương án C.
Đáp án: C
Có x 2 + 8 x + 1 > 0, ∀x ≥ 0 nên mọi x không âm không là nghiệm của hệ trong phương án C; Mặt khác x 2 – 5 x + 2 > 0, ∀x < 0 nên mọi x âm cũng không là nghiệm của hệ trong phương án C.
Đáp án: C
Cho hệ bất phương trình mx + 2 m > 0 2 x + 3 5 > 1 - 3 x 5
Xét các mệnh đề sau:
(I) Khi m< 0 thì hệ bất phương trình đã cho vô nghiệm.
(II) Khi m= 0 thì hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là R
(III) Khi m≥ 0 thì hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là
(IV) Khi m> 0 thì hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là
Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng ?
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Cho hệ bất phương trình mx + 2 m > 0 2 x + 3 5 > 1 - 3 x 5
Xét các mệnh đề sau:
(I) Khi m< 0 thì hệ bất phương trình đã cho vô nghiệm.
(II) Khi m= 0 thì hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là R.
(III) Khi m ≥ 0 thì hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là 2 5 ; + ∞
(IV) Khi m > 0 thì hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là 2 5 ; + ∞
Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng ?
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Cho hệ bất phương trình x - 7 ≤ 0 mx ≥ m + 1
Xét các mệnh đề sau :
(1) : Với m< 0 , hệ luôn có nghiệm.
(2) : Với 0 ≤ m < 1/6 hệ vô nghiệm.
(3) : Với m = 1/6 hệ có nghiệm duy nhất.
Mệnh đề nào đúng?
A. Chỉ (1)
B. (2) và (3)
C. Chỉ (3)
D. (1) ; (2) và (3)
Cho hệ bất phương trình x - 7 ≤ 0 m x ≥ m + 1 . Xét các mệnh đề sau
(1) Với m< 0 , hệ luôn có nghiệm.
(2) Với 0 ≤ m < 1/6 hệ vô nghiệm.
(3) Với m= 1/6 , hệ có nghiệm duy nhất.
Mệnh đề nào đúng?
A. Chỉ (1)
B. (2) và (3)
C. Chỉ (3)
D . Cả ba đúng
Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm
3 x + 4 > x + 9 1 - 2 x ≤ m - 3 x + 1
A. m < 1/2
B. m< 5/2
C. m ≤ 3/2
D. m ≤ 5/2
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 2.
B. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình
và (x; y) = (-1; 1) là một nghiệm của hệ.
C. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình và (x; y) = (-2; 1) là một nghiệm của hệ.
D. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình và (x; y) = (1; 0) là một nghiệm của hệ.
Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm
3 x + 5 ≥ x - 1 x + 2 2 ≤ x - 1 2 + 9 mx + 1 > m - 2 x + m
A. m > 3
B. m ≥ 3
C. m < 2
D. Tất cả sai
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình x - 3 < 0 m - x < 1 vô nghiệm.
A. m < 4
B. m > 4
C. m ≤ 4
D. m ≥ 4
Hệ bất phương trình ( x + 3 ) ( 4 - x ) > 0 x < m - 1 vô nghiệm khi
A. m ≤ -2
B. m > -2
C. m < -1
D. m = 0