Chất A có % các nguyên tố C, H, N, O lần lượt là 40,45%; 7,86%; 15,73%; còn lại là O. Khối lượng mol phân tử của A < 100. A vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl, có nguồn gốc thiên nhiên. CTCT của A là
A. NH2(CH2)3COOH.
B. NH2CH2COOH.
C. CH3-CH(NH2)-COOH.
D. NH2(CH2)2COOH.
Hai hợp chất hữu cơ A, B là đồng phân của nhau, mỗi chất chỉ chứa 1 nhóm chức, phân tử chỉ gồm các nguyên tố C, H, O và đều có khả năng tác dụng với dung dịch kiềm nóng.
Lây 12,9 gam hỗn hợp gồm A, B cho tác dụng vừa đủ với 75 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp X.
a, Xác đinh CTPT của A, B.
b, Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Một phần cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư được 21,6 gam bạc kim loại. Phần còn lại đem cô cạn được 5,8 gam hỗn hợp 2 muối hữu cơ khan.
- Xác định các CTCT của A, B
- Viết các PTHH xảy ra.
- Tính khối lượng mỗi chất A, B trong 12,9 gam hỗn hợp đầu.
Có 2 hợp chất hữu cơ (X), (Y) chứa các nguyên tố C, H, O, khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết (X) tác dụng được với Na; cả (X), (Y) đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3 trong NH3. Vậy X, Y có thể là:
A. CH3COOCH3 và HOC2H4CHO.
B. C4H9OH và HCOOC2H5.
C. OHC-COOH và C2H5COOH.
D. OHC-COOH và HCOOC2H5.
Có 2 hợp chất hữu cơ (X), (Y) chứa các nguyên tố C, H, O, khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết (X) tác dụng được với Na; cả (X), (Y) đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3 trong NH3. Vậy X, Y có thể là:
A. CH3COOCH3 và HOC2H4CHO.
B. C4H9OH và HCOOC2H5.
C. OHC-COOH và C2H5COOH.
D. OHC-COOH và HCOOC2H5.
Hai chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O và có khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết X tác dụng được với Na, cả X, Y đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3 trong NH3. Vậy X, Y có thể là
A. OHCCOOH; C2H5COOH
B. OHCCOOH; HCOOC2H5
C. CH3COOCH3 ; HOC2H4CHO
D. C4H9OH; CH3COOCH3
Có hai hợp chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O; khối lượng phân tử đều bằng 74u. Biết chỉ X tác dụng được với Na; cả X, Y đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3/NH3. X, Y lần lượt là
A. C2H5-COOH và HCOO-C2H5
B. CH3-COO-CH3 và HO-C2H4-CHO.
C. OHC-COOH và C2H5-COOH.
D. OHC-COOH và HCOO-C2H5.
Hợp chất hữu cơ X gồm các nguyên tố C, H, O và chỉ 2 loại nhóm chức – OH và – COOH. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho 100 ml dung dịch X 1M tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch Y. Các chất trong dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 700 ml HCl 0,5M thu được dung dịch Z.
- Thí nghiệm 2: Cho 200ml dung dịch X 1M tác dụng với 600ml dung dịch KHCO3 1M thu được 8,96 lít CO2 ( đktc) và dung dịch M. Cô cạn dung dịch M được 55,8 gam chất rắn khan.
- Thí nghiệm 3: Trộn a gam X với 9,2 gam ancol etylic, thêm vài ml dung dịch H2SO4 đặc đun nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 chất hữu cơ có tổng khối lượng là 25,7 gam. Tính giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 20 gam
B. 19,5 gam
C. 20,5 gam
D. 21 gam
Hai chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O và có khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết X tác dụng được với Na; cả X, Y đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3/NH3. Vậy X, Y có thể là
A. OHC-COOH; HCOOC2H5
B. OHC-COOH; C2H5COOH
C. C4H9OH; CH3COOCH3
D. CH3COOCH3; HOC2H4CHO
Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch X chứa 27,6 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: (Cho H=1; C=12; N=14; O=16;Cl=35,5; Na=23):
A. 39,85.
B. 33,95.
C. 40,55.
D. 22,75.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O). Dẫn sản phẩm cháy tạo thành vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được a gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 0,38a gam. Nếu cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được một muối và một ancol. Hỗn hợp X gồm
A. một axit và một ancol
B. một axit và một este
C. một ancol và một este
D. hai este