Mưa rả rích đêm ngày. Mưa tối tăm mặt mũi . Mưa thối đất thối cát. Trận này chưa qua, trận khác đã tới, ráo riết, hung tợn. Tưởng như có bao nhiêu nước, trời hút lên đổ xuống đất liền
Câu hỏi
Tìm và giải thích nghĩa của một thành ngữ có trong đoạn văn trên.
cho đoạn văn : giặc đã đến chân núi châu ... giặc chết như ngả rạ a] phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì b] tìm các cụm danh từ trong đoạn văn trên
Cụm từ nào dưới đây có thể thay thế cho cụm từ so sánh "như mạng nhện" Trong câu: " Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện"?
A. Như thôi dệt
B. Như mắc cửi
C. Như là rừng
D. Như sao trời
Các bạn giúp mik nha! Tks m.n
Cụm từ nào dưới đây có thể thay thế cho cụm từ so sánh "như mạng nhện" Trong câu: " Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện"?
A. Như thôi dệt
B. Như mắc cửi
C. Như là rừng
D. Như sao trời
Các bạn giúp mik nha! Cảm ơn m.n
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?
A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D.A. Biểu cảm và tự sự
Câu 2. Bài thơ viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát B. Tự do C. Song thất lục bát D.Sáu chữ
Câu 3: Từ “tôi” thuộc từ loại gì?
A. Danh từ B. Động từ C. Đại từ D. Từ đơn
Câu 4: Từ nào sau đây không phải từ láy?
A. Chòng chành B. ngân nga C. Mượt mà D. Thanh đạm
Câu 5: Câu thơ “Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương” có mấy từ ghép?
A. 3 từ B. 4 từ C. 5 từ D. 6 từ
Câu 6: Cụm từ “sáo diều trong gió” là cụm gì?
A. Cụm danh từ B. Cụm tính từ C. Cụm động từ D.Cụm trợ từ
Câu 7: Câu thơ “Bức tranh đẹp tựa thiên đường” sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. Điệp ngữ D.So sánh
S Câu 8: Hình ảnh nào dưới đây không được nhắc đến trong bài thơ?
A. Dòng sông B. Cánh cò C. Đàn bò D. Bờ đê 2
Câu 9: Chủ đề của đoạn thơ trên là gì?
A. Tình cảm gia đình B. Tình yêu quê hương, đất nước C. Tình yêu thiên nhiên D. Tình yêu đôi lứa
Câu 10: Nhưng hình ảnh trong bài thơ này gợi cho em nhớ tới bài thơ nào?
A. Bắt nạt B. Chuyện cổ tích về loài người C. Mây và sóng D. Tất cả các đáp án A, B, C
Đặt hai câu nói về chủ điểm đất nước theo mẫu sau rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của các câu đó.
a. TN, CN – VN (trạng ngữ chỉ thời gian, chủ ngữ là cụm danh từ chỉ khái niệm, vị ngữ là cụm động từ)
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
b. TN, CN – VN, CN – VN, TN (trong đó, một trạng ngữ chỉ nguyên nhân, một trạng ngữ chỉ mục đích)
Bài 1: Đặt câu trần thuật đơn có từ là theo yêu cầu sau:
a) Vị ngữ là danh từ ( cụm danh từ )
b) Vị ngữ là động từ ( cumh động từ )
c) Vị ngữ là tính từ (cụm tính từ )
Bài 2: Đặt câu trần thuật đơn không có từ là theo yêu cầu sau:
a) Vị ngữ là động từ ( cụm động từ )
b) Vị ngữ là tính từ ( cụm tính từ )
Đáp án nào dưới đây không phải thành ngữ?
A. Chết như rạ B. Học ăn, học nói, học gói, học mở
C. Nhanh như cắt D. Cầu được ước thấy
Câu 4 : vị ngữ thường là :
A .danh từ , cụm danh từ
B. đông từ , cụm đông từ
C. tính từ , số từ, lượng từ
D. tất cả đều đúng