Trong các câu sau, câu nào là câu cảm thán. A. Sao anh không về chơi thôn vĩ? B ôi, bông hoa này đẹp quá! C Tiến Lên Chiến Sĩ, Đồng Bào! D bạn thay Tôi làm trực nhật nhé!
Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
a) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết… Một người như thế ấy!… Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!… Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn…
(Nam Cao, Lão Hạc)
b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Thế Lữ , Nhớ rừng)
- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cảm thán?
- Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán?
- Câu cảm thán dùng để làm gì? Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán,… có thể dùng câu cảm thán không? Vì sao?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
"Hỡi ơi lão Hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết... Một người như thế ấy !... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó !... Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng... Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn …
Không ! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác...” .
Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Của ai? Nêu nội dung và phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
Câu 2: Từ nội dung toàn tác phẩm, em hiểu các câu văn trên như thế nào ?
Câu 3: Truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao giúp ta hiểu gì về tình cảnh khốn cùng của người nông dân trước Cách mạng ?
Câu 4: Cảm nhận của em về đoạn văn trên bằng một đoạn văn diễn dịch khoảng 7- 10 câu .
Câu 5: Bằng hiểu biết về các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8, em hãy viết một đoạn văn diễn dịch từ 8-12 câu làm rõ câu chủ đề: “ Văn học của dân tộc luôn ca ngợi tình yêu thương giữa con người với con người”.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
"Hỡi ơi lão Hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết... Một người như thế ấy !... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó !... Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng... Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn …
Không ! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác...” .
Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Của ai? Nêu nội dung và phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
Câu 2: Từ nội dung toàn tác phẩm, em hiểu các câu văn trên như thế nào ?
Câu 3: Truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao giúp ta hiểu gì về tình cảnh khốn cùng của người nông dân trước Cách mạng ?
Câu 4: Cảm nhận của em về đoạn văn trên bằng một đoạn văn diễn dịch khoảng 7- 10 câu .
Câu 5: Bằng hiểu biết về các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8, em hãy viết một đoạn văn diễn dịch từ 8-12 câu làm rõ câu chủ đề: “ Văn học của dân tộc luôn ca ngợi tình yêu thương giữa con người với con người”.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
"Hỡi ơi lão Hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết... Một người như thế ấy !... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó !... Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng... Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn …
Không ! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác...” .
Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Của ai? Nêu nội dung và phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
Câu 2: Từ nội dung toàn tác phẩm, em hiểu các câu văn trên như thế nào ?
Câu 3: Truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao giúp ta hiểu gì về tình cảnh khốn cùng của người nông dân trước Cách mạng ?
Câu 4: Cảm nhận của em về đoạn văn trên bằng một đoạn văn diễn dịch khoảng 7- 10 câu .
Câu 5: Bằng hiểu biết về các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8, em hãy viết một đoạn văn diễn dịch từ 8-12 câu làm rõ câu chủ đề: “ Văn học của dân tộc luôn ca ngợi tình yêu thương giữa con người với con người”.
Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ sau và trả lời câu hỏi 15, 16:
a. “Mẹ đi làm rồi à?”
b. “Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.
- Con nín đi!”
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
c. “Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!”
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d. “Em chào cô ạ!”
Trong câu (a) nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
A. Câu không có gì thay đổi
B. Câu không còn là câu cảm thán nữa
C. Câu không còn là câu cầu khiến nữa
D. Câu không còn là câu nghi vấn nữa
Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ và trả lời các câu hỏi:
a) – hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
Mẹ đi làm rồi à?
b) Mẹ rôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi- Con nín đi!
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
c) Thương thay cũng một kiếp người,
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d) – Em chào cô ạ!
Trong các ví dụ a, b, c nếu bỏ các chữ in đậm, ý nghĩa của câu sẽ thay đổi như thế nào?
Câu 1.
Chỉ ra đặc điểm hình thức và chức năng của các kiểu câu trong các ngữ liệu sau :
a) Tiến lên! Chiến sĩ, đồng bào!
Bắc Nam sum họp xuân nào vui hơn. (Hồ Chí Minh, Mừng xuân 1969)
b). Nếu không bán con thì lấy tiền đâu mà nộp sưu ? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
c). Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe còn được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ. (Ru- xô, Đi bộ ngao du)
Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
(trang 46 SGK Ngữ văn 8, tập 2)
a) Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, … Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
b) Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời:
- Bẩm … quan lớn … đê vỡ mất rồi!
(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)
c) Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại.
(Lan Khai, Lầm than)
d) Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thủy của ta!
(Nguyên Hồng, Một tuổi thơ văn)
Câu hỏi:
- Những câu nào trong các đoạn trích trên không có đặc điểm hinh thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến hoặc câu cảm thán?
- Những câu này dùng để làm gì?
- Trong các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và trần thuật, kiểu câu nào được dùng nhiều nhất? Vì sao?
Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu sau: “ Hỡi ơi Lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết... Một người như thế ấy!... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!... Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng... Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn....” (Lão Hạc – Nam Cao, SGK Ngữ Văn Nội dung của đoạn văn là gì Giúp mình vs ạ