Trong các câu sau, câu nào không hoàn chỉnh về ý nghĩa và ngữ pháp?
A.Tôi biếu cho anh Dân cân cam này
B.Tôi biếu anh Dân cân cam này
C.Tôi biếu cân cam này anh Dân
D.Tôi biếu cân cam này cho anh Dân
Trong các câu sau, câu nào không hoàn chỉnh về ý nghĩa và ngữ pháp?
A.Tôi biếu cho anh Dân cân cam này
B.Tôi biếu anh Dân cân cam này
C.Tôi biếu cân cam này anh Dân
D.Tôi biếu cân cam này cho anh Dân
Năm 1946, bà Hằng Phương biếu Bác Hồ một gói cam, Bác Hồ đã làm một bài thơ bày tỏ lòng cảm ơn như sau:
Cảm ơn bà biếu gói cam,
Nhận thì không đúng, từ làm sao đây?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?
Trong bài thơ này, Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ như thế nào?
Phân tích tác dụng của câu thành ngữ trong bài thơ sau :
Cảm ơn bà biếu gói cam
Nhận thì không đúng,từ làm sao đây
Ăn quà nhớ kẻ trồng cây
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai
Lưu ý : Đọc kĩ đề hộ tớ trc khi cop mạng , chỉ cần mở bài thôi cx đc ạ
tìm và nêu ý nghĩa của các đại từ trong những câu sau :
a)chê đây lấy đấy sao đành
chê quả cam sành lấy quả quýt khô
b)anh đi làm để nuôi ai
mà áo anh rách mà vai anh sờn
1 . * Năm 1946 , bà Hằng Phương biếu Bác Hồ một gói cam , Bác Hồ đã làm một bài thơ tỏ lòng cảm ơn như sau :
Cảm ơn bà biếu gói cam ,
Nhận thì không đúng , từ làm sao đây ?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai ?
Trong bài thơ này , Bác Hồ đã dùng lối chữ như thế nào ?
Em hiểu gì về ý nghĩa của câu văn :''Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc ,vì các vị ấy tiêu biểu của một dân tộc anh hùng là một học sinh trong thời đại ngày nay ,em cần làm gì để thực hiện tinh thần yêu nước của mình''
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Nó rất thân ái bạn bè.
b) Nó rất thân ái với bạn bè.
c) Bố mẹ rất lo lắng con.
d) Bố mẹ rất lo lắng cho con.
e) Mẹ thương yêu không nuông chiều con.
g) Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con.
h) Tôi tặng quyển sách này anh Nam.
i) Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam.
k) Tôi tặng anh Nam quyển sách này.
l) Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này.
a) Hãy tìm chủ ngữ.
b) Cho biết các chủ ngữ đó có cấu tạo như thế nào.
2. Tìm cụm chủ – vị (C – V) làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong đoạn trích sau và cho biết chúng là thành phần gì.
Hôm nào, cũng vào chặp này, anh mới về. Anh đi, rất đúng giờ. Thật ra anh chả làm sở nào hết. Buổi sáng, anh cắp một tờ báo hay một cuốn truyện cũ đi. Anh đã đọc thuộc làu cả những quảng cáo ở báo hay nhớ hết từng đoạn văn trong cuốn truyện mang đi. Người ta bảo anh thất nghiệp. Có người lại bay bướm hơn báo anh làm sở lục lộ.
(Nam Cao)
3. Cho các câu sau đây :
– Vừa dứt câu, roi gân bò quất vào mặt tôi, khiến tôi tối tăm cả mặt mũi.
(Nguyễn Công Hoan, Thằng ăn cướp)
– Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
a) Hãy tìm chủ ngữ.
b) Cho biết các chủ ngữ đó có cấu tạo như thế nào.
Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa sau đây: Cho, tặng, biếu.
Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau:
– Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
(Hồ Xuân Hương)
– Anh đã nghĩ thương em như thế này thì anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
(Tô Hoài)