b. Trời ơi sao số tôi khổ thế này
Tick cho mk nha, thanks
b. Trời ơi sao số tôi khổ thế này
Tick cho mk nha, thanks
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Tôi bật cười bảo lão (1):
- Sao cụ lo xa thế (2) ? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ (3) ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay (4) ! Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại (5) ?
- Không, ông giáo ạ (6) ! ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu (7) ?
(Nam Cao, Lão Hạc)
a) Trong những câu trên, câu nào là câu trần thuật, câu nào là câu cầu khiến, câu nào là câu nghi vấn?
b) Câu nào trong số những câu nghi vấn trên được dùng để hỏi (điều băn khoăn cần được giải đáp)?
c) Câu nào trong số những câu nghi vấn trên không được dùng để hỏi? Nó được dùng để làm gì?
Trong các câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi:
A. Bố đi làm chưa ạ?
B. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?
C. Bao giờ bạn được nghỉ tết?
D. Ai bị điểm kém trong buổi hoc này?
Đặt dấu hỏi ở cuối câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ hai trong đoạn văn này đã đúng chưa? Vì sao? Ở các vị trí đó nên đặt dấu gì?
Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề bày như thế nào và bắt đầu từ đâu? Anh có thể cho tôi một lời khuyên không. Đừng bỏ mặc tôi lúc này.
Xét các trường hợp sau đây rồi trả lời câu hỏi:
a, Hôm qua cậu về quê thăm bà ngoại phải không?
-Đâu có?
b,-Bạn cất giùm mình quyển vở bài tập toán rồi à?
-đâu?
c, Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời.
(Tố Hữu)
d, Nam ơi! Bạn có thể trao cho mình quyển sách được không?
- Trong các trường hợp trên câu nào là câu nghi vấn
-Cho biết chức năng cụ thể của mỗi câu nghi vấn?
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt tè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
Tìm các cụm C-V trong những câu in đậm.
Từ "chính" trong câu nào sau đây không phải là trợ từ? *
5 điểm
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
Cô ấy là nhân vật chính của buổi tiệc.
Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp.
Chính tôi cũng không biết việc này.
Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi
a) Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đống quà.
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Tại sao trong đoạn văn có chỗ tác giả dùng mẹ, có chỗ dùng mợ? Trước cách mạng tháng tám, trong tầng lớp xã hội nào thường dùng từ ngữ này.
b)
- Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài tập làm văn.
- Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.
Các từ ngữ ngỗng, trúng tủ nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường dùng các từ ngữ này?
Trong các câu sau, câu nào là câu cảm thán. A. Sao anh không về chơi thôn vĩ? B ôi, bông hoa này đẹp quá! C Tiến Lên Chiến Sĩ, Đồng Bào! D bạn thay Tôi làm trực nhật nhé!
Mọi người ơi giúp mk bài này vs ạ, em sắp kiểm tra rồi ạ!
-Viết 1 đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về sức mạnh của tinh thần đoàn kết trong việc phòng chống dịch Covid 19, có sử dụng 4 loại câu sau:
+Câu cầu khiến
+Câu cảm thán
+Câu nghi vấn
+Câu trần thuật